1.1._ Việc xây dựng các cơng thức tổng quát khi giải các bài tốn về quang hệ gồm hai thấu kính mỏng ghép đồng trục là rất cần thiết. Điều này giúp cho các em mở rộng thêm về kiến thức, hiểu thêm về các hiện tượng Vật lý; tự tin vào khả năng học tập của bản thân; hình thành những kỹ năng ban đầu, tính chính xác,… khi nghiên cứu khoa học sau này. Nhưng điều quan trọng nhất là giúp cho các em vững tin vào tính khoa học của bộ mơn Vật lý, đam mê học tập bộ mơn gĩp phần nâng cao thành tích học Vật lý sau này.
1.2._ Việc xây dựng cơ sở giải tốn khi xây dựng các cơng thức tổng quát cĩ qui trình logic, dễ hiễu; nằm trong chương trình giảng dạy; khơng địi hỏi các kiến thức phức tạp, cao cấp, … nên học sinh dễ tiếp thu và vận dụng khi xử lý nhanh các số liệu của đề bài.
1.3._ Thơng qua nội dung, kiến thức giải tốn được thể hiện chặt chẽ, nhất quán và mang tính tổng quát cao, … nên học sinh chỉ tập trung ở phần xử lý số liệu của đề bài sao cho chính xác, khoa học,… hạn chế tâm lý hoang mang, “hên xui” khi giải tốn. Đây là yếu tố quan trọng khi các em làm bài tập dưới hình thức trắc nghiệm trong quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở nhà trường THPT.
1.4._ Việc đưa vào và xử lý hoàn chỉnh các dạng bài tốn về hệ hai thấu kính ghép đồng trục (ghép cách khoảng nhau L, ghép sát nhau, kính hiển vi, kính thiên văn,…) trong đề tài đã thể hiện tính tổng quát cao độ của đề tài. Các cơng thức này cĩ thể giải được nhiều dạng bài tập khác nhau về hệ hai thấu kính mỏng ghép cùng trục chính. Khi giải tốn, học sinh chỉ cần chứng minh (tốn tự luận) hoặc sử dụng (trắc nghiệm) các cơng thức tổng quát với các số liệu đã cho ở đề bài một cách nhanh chĩng lại cĩ tính chính xác cao.
1.5._ Tuy nhiên, do mang tính tổng quát cao nên khi gặp phải các các tốn cĩ yêu cầu vẽ ảnh qua hệ thấu kính sẽ phần nào làm học sinh lúng túng. Hạn chế này là do học sinh khơng xác định được vị trí và số phĩng đại của
ảnh trung gian A1B1. Để khắc phục được điều này, các em phải thay số liệu đã cho của bài tốn vào các cơng thức trung gian (a), (b),… để tính tốn trong từng quá trình tạo ảnh cụ thể và qua từng thấu kính riêng biệt.
1./._ Mặc dù đã cĩ nhiều đầu tư cho đề tài nhưng chúng tơi vẫn chưa chuyển tải hết đến các Thầy Cơ và các em học sinh các dạng bài tốn nâng cao dành cho việc bồi dưỡng các đội tuyển học sinh giỏi hoặc các đề thi học sinh giỏi cấp khu vực, cấp Quốc gia,… Dù vậy, chúng tơi hy vọng, với những đầu tư của chúng tơi cho đề tài thơng qua những bài tốn vận dụng đơn giản,.. phần nào nhận được sự cảm thơng và chia sẻ của quý Thầy Cơ và các em học sinh trong khối lớp 11. Kính mong đĩn nhận các ý kiến đĩng gĩp của quý Thầy Cơ và của các em học sinh,… để đề tài càng hồn chỉnh hơn.