Hướng dẫn việc kiểm tra đỏnh giỏ theo chuẩn KT-KN

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ VănTHPT (Trang 138 - 154)

III. Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của mụn học

4. Hướng dẫn việc kiểm tra đỏnh giỏ theo chuẩn KT-KN

Việc kiểm tra, đỏnh giỏ theo chuẩn KT-KN được tiến hành theo quy trỡnh 06 bước cơ bản sau :

Mục đớch kiểm tra, đỏnh giỏ được xỏc định theo chuẩn KT-KN bài học, tiết học hoặc nhúm bài học. Cụ thể là bỏm sỏt mục I. Kết quả cần đạt trong Chuẩn.

- Bước 2 : Xỏc định nội dung kiểm tra đỏnh giỏ

Bước này cần căn cứ vào mục II. Trọng tõm KT-KN và III. Hướng dẫn thực hiện trong Chuẩn để xỏc định.

- Bước 3 : Xỏc định cỏc mức độ kiểm tra đỏnh giỏ

Dựa trờn kết quả của Bước 1, 2 và thang Bloom (hoặc thang Nikko) để xỏc định cỏc mức độ kiểm tra đỏnh giỏ. Chẳng hạn, vận dụng thang Bloom, GV cú thể xỏc định 6 mức kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS :

Nhận biết : Là sự nhớ lại cỏc dữ liệu, thụng tin đó cú trước đõy. Cú thể cụ thể hoỏ mức độ nhận biết bằng cỏc yờu cầu :

- Nhận ra, nhớ lại cỏc khỏi niệm.

- Nhận dạng (khụng cần giải thớch) được cỏc khỏi niệm, hỡnh thể, vị trớ tương đối giữa cỏc đối tượng trong cỏc tỡnh huống đơn giản.

- Liệt kờ, xỏc định cỏc vị trớ tương đối, cỏc mối quan hệ đó biết giữa cỏc yếu tố, cỏc hiện tượng.

Thụng hiểu : Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của cỏc khỏi niệm, sự vật, hiện tượng ; giải thớch, chứng minh được ý nghĩa của cỏc khỏi niệm, sự vật, hiện tượng ; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, liờn quan đến ý nghĩa của cỏc mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm, thụng tin mà HS đó học hoặc đó biết. Cú thể cụ thể hoỏ mức độ thụng hiểu bằng cỏc yờu cầu :

- Diễn tả bằng ngụn ngữ cỏ nhõn cỏc khỏi niệm, tớnh chất, chuyển đổi được từ hỡnh thức ngụn ngữ này sang hỡnh thức ngụn ngữ khỏc (vớ dụ : từ lời sang kớ hiệu và ngược lại).

- Biểu thị, minh hoạ, giải thớch được ý nghĩa của cỏc khỏi niệm, hiện tượng, định nghĩa,.

- Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thụng tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đú.

- Sắp xếp lại cỏc ý trả lời cõu hỏi hoặc lời giải theo cấu trỳc lụgic.

Vận dụng : Là khả năng sử dụng cỏc kiến thức đó học vào một hoàn cảnh cụ thể mới : vận dụng nhận biết, hiểu biết thụng tin để giải quyết vấn đề đặt ra ; là khả năng đũi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng PP, nguyờn lớ hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đú. Cú thể cụ thể hoỏ mức độ vận dụng bằng cỏc yờu cầu :

- So sỏnh cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề.

- Phỏt hiện lời giải cú mõu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được.

- Giải quyết được những tỡnh huống mới bằng cỏch vận dụng cỏc khỏi niệm, tớnh chất đó biết.

- Khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ từ tỡnh huống đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tỡnh huống mới, phức tạp hơn.

Phõn tớch : Là khả năng phõn chia một thụng tin ra thành cỏc phần thụng tin nhỏ sao cho cú thể hiểu được cấu trỳc, tổ chức của nú và thiết lập mối liờn hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chỳng. Cú thể cụ thể hoỏ mức độ phõn tớch bằng cỏc yờu cầu :

- Phõn tớch cỏc sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được vấn đề.

- Xỏc định được mối quan hệ giữa cỏc bộ phận trong toàn thể. - Cụ thể hoỏ được những vấn đề trừu tượng.

- Nhận biết và hiểu được cấu trỳc cỏc bộ phận cấu thành.

Đỏnh giỏ : Là khả năng xỏc định giỏ trị của thụng tin : bỡnh xột, nhận định, xỏc định được giỏ trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một PP. Đõy là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sõu vào bản chất của đối tượng, sự vật, hiện tượng. Việc đỏnh giỏ dựa trờn cỏc tiờu chớ nhất định ; đú cú thể là cỏc tiờu chớ bờn trong (cỏch tổ chức) hoặc cỏc

tiờu chớ bờn ngoài (phự hợp với mục đớch). Cú thể cụ thể hoỏ mức độ đỏnh giỏ bằng cỏc yờu cầu :

- Xỏc định được cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ và vận dụng để đỏnh giỏ thụng tin, sự vật, hiện tượng, sự kiện.

- Đỏnh giỏ, nhận định giỏ trị của cỏc thụng tin, tư liệu theo một mục đớch, yờu cầu xỏc định.

- Phõn tớch những yếu tố, dữ kiện đó cho để đỏnh giỏ sự thay đổi về chất của sự vật, sự kiện.

- Đỏnh giỏ, nhận định được giỏ trị của nhõn tố mới xuất hiện khi thay đổi cỏc mối quan hệ cũ.

Cỏc cụng cụ đỏnh giỏ cú hiệu quả phải giỳp xỏc định được kết quả học tập ở mọi cấp độ núi trờn để đưa ra một nhận định chớnh xỏc về năng lực của người được đỏnh giỏ về chuyờn mụn liờn quan.

Sỏng tạo : Là khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thụng tin ; khai thỏc, bổ sung thụng tin từ cỏc nguồn tư liệu khỏc để sỏng lập một hỡnh mẫu mới. Cú thể cụ thể hoỏ mức độ sỏng tạo bằng cỏc yờu cầu :

- Mở rộng một mụ hỡnh ban đầu thành mụ hỡnh mới ;

- Khỏi quỏt hoỏ những vấn đề riờng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quỏt mới ; - Kết hợp nhiều yếu tố riờng thành một tổng thể hoàn chỉnh mới ;

- Dự đoỏn, dự bỏo sự xuất hiện nhõn tố mới khi thay đổi cỏc mối quan hệ cũ. Tựy theo mục đớch, yờu cầu, nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ, đặc điểm bài học, đối tượng HS mà GV vận dụng một cỏch sỏng tạo cỏc mức độ trờn trong thang Bloom.

- Bước 4 : Biờn soạn cõu hỏi, bài tập, đề kiểm tra

Bước tiếp theo là xõy dựng hệ thống cõu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, thi. GV cần căn cứ vào mục đớch, nội dung kiểm tra, cỏc mức độ đó xỏc định trờn để biờn soạn cõu hỏi, bài tập. Tựy theo đặc điểm kiến thức, cỏc mức độ mà chọn hỡnh thức trắc nghiệm hay tư luận hoặc kết hợp cả hai. Nhỡn chung, do cú nhiều

yờu cầu kiểm tra, đỏnh giỏ nờn GV cần phối hợp cả hai hỡnh thức trờn. Đối với mụn Ngữ văn, do đặc thự mụn học, điều này càng nờn được quỏn triệt.

- Bước 5 : Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ

Bước này cần được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc theo đỳng tinh thần chỉ đạo của Bộ Giỏo dục và Đào tạo : “Núi khụng với tiờu cực trong thi cử”. Việc tổ chức kiểm tra, dự thường xuyờn hay định kỡ, đều phải tiến hành một cỏch nghiờm tỳc, trỏnh dễ dói nhưng cũng khụng nờn gõy ỏp lực quỏ lớn cho HS. Trừ những bài kiểm tra định kỡ (Bài làm văn số 1, 2...), bài thi học kỳ, thi kết thỳc năm học..., việc kiểm tra miệng, 15 phỳt nờn tiến hành một cỏch lịnh hoạt, khụng nhất thiết cứ phải kiểm tra đầu giờ học.

Cựng với việc tổ chức kiểm tra, GV cũn phải tổ chức khõu đỏnh giỏ. Khõu này, theo tinh thần đổi mới, nờn kết hợp đỏnh giỏ trong và đỏnh giỏ ngoài; đỏnh giỏ của GV với tự đỏnh giỏ của HS và đỏnh giỏ của bạn học; đỏnh giỏ của GV với đỏnh giỏ của đồng nghiệp.

- Bước 6 : Xử lý kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ

Việc đỏnh giỏ kết quả bài làm của HS được tớnh theo thang điểm 10. Trong đú :

- HS cú điểm 8, 9, 10 : được xếp loại Giỏi. - HS cú điểm 6,7 : được xếp loại Khỏ. - HS cú điểm 5 : được xếp loại Trung Bỡnh. - HS cú điểm dưới 5 : xếp loại Yếu.

Căn cứ vào việc phõn loại bài làm của HS theo thang điểm trờn, đồng thời dựa trờn cỏc nguồn đỏnh giỏ ở bước 5, GV xỏc định cỏc nhúm đối tượng HS khỏc nhau ở trong lớp để cú biện phỏp tỏc động phự hợp. Đõy là một trong những cơ sở quan trọng để thực hiện nguyờn tắc phõn húa trong dạy học, từ đú phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của từng HS, nhúm HS.

VD : Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập bài Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10, tập 1)

Sử dụng kết hợp cả hai hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan và tự luận. Phần trắc nghiệm khỏch quan cú thể dựng để kiểm tra việc biết, hiểu (hai cấp độ tư duy bậc thấp trong thang Bloom) và tự luận để kiếm tra khả năng phõn tớch, đỏnh giỏsỏng tạo (cỏc cấp độ tư duy bậc cao trong thang Bloom) của HS.

Phần I : Trắc nghiệm

Cõu 1 : Ngụn ngữ nghệ thuật cũn được gọi là :

A. Ngụn ngữ bỏo chớ B. Ngụn ngữ điện ảnh

C. Ngụn ngữ văn học D. Ngụn ngữ mỳa

Cõu 2 : Hoàn thành nhận định sau "Núi đến ngụn ngữ nghệ thuật trước hết là núi đến ngụn ngữ... được dựng trong văn bản nghệ thuật”

A. khoa học, chớnh xỏc B. hành chớnh, khuụn mẫu

C. toàn dõn, đơn nghĩa D. gợi hỡnh, gợi cảm Cõu 3 : Chức năng chớnh của ngụn ngữ nghệ thuật là

A. Tuyờn truyền và giỏo dục B. Thụng tin và thẩm mỹ

C. Giao tiếp và giải trớ D. Nhận thức và tỏc động

...

Phần II : Tự luận

Cho văn bản nghệ thuật sau :

Thõn em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

1. Phõn tớch tớnh hỡnh tượng và tớnh truyền cảm của ngụn ngữ nghệ thuật trong văn bản trờn.

2. Tỡm một số bài ca dao cũng bắt đầu bằng cụm từ "Thõn em” như trờn, từ đú nhận xột, đỏnh giỏ nột riờng trong cỏch thể hiện hỡnh tượng người thiến nữ xưa ở từng bài.

Trong phần kiểm tra trờn, nếu cỏc cõu 1, 2, 3 (trắc nghiệm) được tạo ra để đỏnh giỏ khả năng biết, hiểu kiến thức thỡ cỏc cõu tự luận lại dựng để thẩm định năng lực phõn tớch, đỏnh giỏ (theo thang Bloom) của HS.

Những HS hoàn thành đỳng tất cả cỏc cõu trắc nghiệm và cõu 1 tự luận được xem là đạt chuẩn. Khụng đạt được mức đú là dưới chuẩn. Những HS làm

đỳng hết tất cỏc cõu, nhất là cõu 2 tự luận : đạt trờn chuẩn.

♦ Một số đề kiểm tra, đỏnh giỏ (tham khảo)17

ĐỀ KIỂM TRA

Mụn : Ngữ văn 10

Đề 1

Cõu 1 (4.0đ) :

Tỡm điểm khỏc nhau (về hỡnh thức nghệ thuật) giữa văn bản văn học dõn gian sau :

Con cũ bay lả, bay la

Bay từ cửa phủ bay ra cỏnh đồng. Hay (Con cũ bay lả, bay la

Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng)

và văn bản bài thơ Con cũ (1962) của Chế Lan Viờn : Con cũn bế trờn tay

Con chưa biết con cũ Nhưng trong lời mẹ hỏt Cú cỏnh cũ đang bay : “Con cũ bay la

Con cũ bay lả Con cũ cổng phủ Con cũ Đồng Đăng...”

(Hoa ngày thường và Chim bỏo bóo) Từ đú, rỳt ra những đặc trưng của văn học dõn gian.

Cõu 2 (6.0đ) :

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của người anh hựng vệ quốc trong bài thơ Tỏ lũng (Phạm Ngũ Lóo). Từ hỡnh tượng nghệ thuật trong tỏc phẩm, anh (chị) suy nghĩ gỡ về vấn đề sống cú lý tưởng của thanh niờn, học sinh hiện nay.

Đề 2

Cõu 1 (4.0đ) :

Trong bài thơ Trước đỏ Mị Chõu, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: Em húa đỏ ở trong truyền thuyết

Cho bao cụ gỏi sau em

Khụng cũn phải húa đỏ trong đời […] Người dõn nào đưa em về đõy

Như muốn nhắc một điều gỡ […].

Theo anh (chị), chi tiết “xỏc Mị Chõu húa thành người con gỏi cụt đầu” được đưa về thờ ở khu di tớch Cổ Loa muốn “nhắc một điều gỡ” cho cỏc cụ gỏi Việt Nam núi riờng và mỗi người Việt Nam ngày nay núi chung ?

Cõu 2 (6.0đ) :

Nhận định về ca dao, tỏc giả SGK Ngữ văn 10 viết : “Ra đời trong xó hội cũ, ca dao trữ tỡnh là những tiếng hỏt than thõn, những lời ca yờu thương tỡnh nghĩa cất lờn từ cuộc đời cũn nhiều xút xa, cay đắng nhưng đằm thắm õn tỡnh của người bỡnh dõn Việt Nam”

Hóy giỳp mọi người hiểu rừ về “những tiếng hỏt” ấy qua cỏc cõu (bài) ca dao tiờu biểu mà anh (chị) biết.

Đề 3

Cõu 1 (4.0đ) :

Về nhõn vật Trọng Thủy trong Truyện An Dương Vương và Mị Chõu – Trọng Thủy, cú hai luồng ý kiến đỏnh giỏ của hai nhúm học sinh :

- Thứ nhất : Trọng Thủy là kẻ thự cướp nước cần căm thự, “khụng đội trời chung”.

- Thứ hai : Trọng Thủy là người đỏng trọng, đỏng nể.

Anh (chị) suy nghĩ gỡ về những ý kiến này ? Nờu quan điểm riờng của anh (chị).

Cõu 2 (6.0đ) :

Nhận xột về thơ chữ Nụm của Nguyễn Trói, Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết : “Thơ của Nguyễn Trói là thơ của một người yờu đời, yờu người, tõm hồn của Nguyễn Trói sống một nhịp với non sụng đất nước” (Nguyễn Trói, người anh hựng của dõn tộc).

Anh (chị) hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn qua bài Cảnh ngày hố (Bảo kớnh cảnh giới – bài 43).

Đề 4

Cõu 1 (4.0đ) :

Về chi tiết Tấm trả thự Cỏm trong truyện cổ tớch Tấm Cỏm, cú học sinh cho rằng : Cụ Tấm khụng hiền (“Quả thị thơm cụ Tấm rất hiền”) mà thực ra rất độc ỏc, thậm chớ cú phần nham hiểm.

Anh (chị) suy nghĩ gỡ về ý kiến này ?

Cõu 2 (6.0đ) :

Học bài Độc Tiểu Thanh kớ (Nguyễn Du), anh (chị) suy nghĩ gỡ về nhận định sau của nhà thơ Tố Hữu : “Ai khen Nguyễn Du tài cũng rất đỳng. Nhưng tụi quý Nguyễn Du vỡ ụng thương yờu con người”.(Tố Hữu, Xõy dựng một nền văn nghệ lớn xứng đỏng với nhõn dõn ta, với thời đại ta).

--- ĐỀ KIỂM TRA

Mụn : Ngữ văn 11

Đề 1

Cõu 1 (4.0đ) :

Anh (chị) thu nhận được những gỡ về Hồ Xuõn Hương (cuộc đời, con người, thơ ca) qua những cõu thơ sau của nhà thơ Hoàng Trung Thụng :

Người ta núi nhiều về Hồ Xuõn Hương

Nhưng người đú là ai ? Thật mỉa mai

Khụng ai biết rừ

Như cú như khụng như khụng như cú Nàng ở làng Quỳnh

Nàng ở phường Khỏn Xuõn Mờ mờ tỏ tỏ

Khi thỡ lại bảo cụ là em Hồ Sĩ Đống Khi thỡ núi nàng viết thơ Nụm Khi thỡ núi nàng giỏi giang chữ Hỏn Khi thỡ núi nàng tục mà khụng dõm Khi thỡ bảo nàng dõm mà khụng tục

Chỉ cú mấy chục bài thơ thụi mà tốn biết bao giấy mực Để bỡnh về một người làm thơ

Một người phụ nữ khụng ai cú thể thờ ơ Một người phụ nữ đó từng xỉa xúi

Một người phụ nữ đó từng dỏm núi “Chộm cha cỏi kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bụng kẻ lạnh lựng…” ễi người thơ nữ ấy thật là đỏo để

Xuõn Diệu mới tụn lờn là “Bà chỳa thơ Nụm”…

(Trớch “Hồ Xuõn Hương - Người đú là ai ?” in trong Tiếng thơ khụng dứt, NXB Tỏc phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, 1989, tr.56-60)

Cõu 2 (6.0đ) :

Về truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam :

- Phõn tớch tõm trạng của Liờn và An khi đoàn tàu đến rồi đi qua phố huyện.

- Theo anh (chị), cú sự liờn hệ nào khụng giữa tư tưởng nghệ thuật của nhà văn với bài thơ sau của Huy Cận :

Quanh quẩn mói cũng vài ba dỏng điệu, Tới hay lui cũng ngần ấy mặt người

Vỡ quỏ thõn nờn quỏ đỗi buồn cười Mụi nhắc lại cũng ngần ấy chuyện. (Quẩn quanh)

Đề 2

Học tỏc phẩm Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt (Cao Bỏ Quỏt), cú học sinh đó rỳt ra bài học cho bản thõn như sau : khụng nờn theo đuổi cụng danh, sự nghiệp; cần trỏnh xa vũng danh lợi để khỏi rước hoạ vào thõn.

Anh (chị) hóy viết một bài nghị luận ngắn (khoảng 400 chữ) bàn về ý kiến này.

Cõu 2 (6.0đ) :

Về nhõn vật viờn quản ngục trong truyện Chữ người tử tự, nhà văn Nguyễn Tuõn viết : “Tớnh cỏch dịu dàng và lũng biết giỏ người, trọng người ngay của viờn quan coi ngục này là một thanh õm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xụ bồ” (SGK Ngữ văn 11, tập 1, tr.110).

Anh (chị) cú đồng ý với đỏnh giỏ này của chớnh nhà văn ? Vỡ sao ?

Đề 3

Cõu 1 (4.0đ) :

Anh (chị) nghĩ gỡ về Chớ Phốo (bản chất con người và số phận) qua hai cõu núi sau của “hắn” với Thị Nở :

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ VănTHPT (Trang 138 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w