% 1,800 125 % 1,800 101% 6,00 0 107%
2. Lợi nhuận chưa
phân phối 4.6 0.3 % (358) - 0% (20) -0% (372) -0% Tổng cộng nguồn vốn 3,22 3 100% 4.,80 100 % 9,784 100% 16,300 100%
Trong phần nguồn vốn, nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng khá cao, duy trì ở mức bình quân trong 4 năm là khoảng 65%. Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu, điều này cũng phù hợp khi hoạt động của công ty đã khá ổn định thì vốn vay của công ty chủ yếu là vốn lưu động để phục vụ sản xuất kinh doanh.
Đối với phần nợ ngắn hạn, khoản mục người mua trả tiền trước và phải trả người bán chiếm chủ yếu . Giai đoạn 2014-2015 khi công ty chưa chuyển từ thương mại thuần túy sang xây lắp, khoản mục người mua trả tiền trước chiếm tỷ trọng khá cao đạt 88% vào năm 2014, năm 2015, 2016 là khoảng hơn 20% trong cơ cấu phần nợ ngắn hạn do chính sách bán hàng của công ty.
Ngoài ra cần lưu ý về lợi nhuận chưa phân phối của công ty từ năm 2015-2017 đều bị âm, do quá trình chuyển đổi ngành công ty chưa quản lý tốt tài sản cũng như chưa có các chính sách phù hợp trong việc bán hàng.
Nhận xét: Trong khi phân tích về tài sản và nguồn vốn của Công ty, cán bộ tín dụng đã sử dụng phương pháp so sánh tương đối để so sánh các khoản mục với
tổng tài sản và tổng nguổn vốn, đều thấy được sự tăng trưởng ổn định và không có dấu hiệu bất thường. Xu hướng phát triển của Công ty khá tốt, ngoài ra cán bộ tín dụng còn sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối để so sánh sự biến động của các chỉ tiêu qua các năm.
B. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu năm 2015 đạt 7,393 triệu đồng, tăng 4,170 triệu đồng so với năm 2014. Đến năm 2016 doanh thu tăng 82% so với năm 2015, cho thấy doanh nghiệp tăng trưởng khá mạnh, đến năm 2017 mức tăng là 120%. Doanh thu tăng cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty khá tốt, các hợp đồng, đơn hàng được ký nhiều hơn. Bên cạnh .đó, các loại chi phí thay đổi không đáng kể như: Chi phí HĐTC giao động ở khoảng dưới 1% so với doanh thu, Chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng giảm so với mức tăng của quy mô doanh thu, cho thấy công ty đã dần quản trị có hiệu quả hơn, tiến tới việc chuyên nghiệp hơn trong công tác quản lý.
Doanh thu tăng do đó nhu cầu về trang thiết bị cũng tăng lên kéo theo giá vốn cũng tăng lên đáng kể năm 2017 tăng 145% so với năm 2016. Giá vốn hàng bán của công ty trong năm 2017 xấp xỉ 89% doanh thu, đây là một tỷ lệ hợp lý trong lĩnh vực kinh doanh của công ty. Trong đó, khoản chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017 xấp xỉ 9% doanh thu
Trong năm 2017, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ có vẻ khả quan khi đạt đến 29,644 triệu đồng ( xấp xỉ 120% doanh thu năm 2015). Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế năm 2017 đạt 192 triệu đồng, tăng 92 triệu đồng so với lợi nhuận sau thuế cả năm 2016.
Nhận xét: Cũng giống như việc phân tích đánh giá về tài sản và nguồn vốn, trong phần phân tích về tình hình doanh thu và lợi nhuận cùng các chi phí trong doanh nghiệp, cán bộ tín dụng sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối để đánh giá về mức độ tăng trưởng các chỉ số so với doanh thu và mức chênh lệch giữa các năm.
Từ đó có thể dự đoán rằng, tình hình kinh doanh của công ty từ các năm sau sẽ theo đà tốt lên của xu hướng phát triển của ngành, và những tín hiệu đáng mừng
STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
T Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4,404 100% 7,393 100% 13,500 100% 29,644 100%
^2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 1
1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (3=1-2) 4,404 100% 7,393 100% 13.500 100% 29,644 100% ^4 Giá vốn hàng bán 2,857 65% 4.,97 2 67% 10,939 81 % 26,586 89%
^5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5=3-4)
1,547 35% 2,421 37% 2,561 19% 3,058 11%
^6 Doanh thu HĐTC H 0.00 1 0.01%
~7 Chi phí HĐTC 15 0.8% ^57 0.8% 119 0.9% 165 06%
Trong đó: Chi phí lãi vay ^57 100% 119 100% 165 100%
Chi phí bán hàng
^9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,510 34% 2,394 32% 2,283 17% 2,601 9%
1 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1 0.5% (30) (0.4%
) 294 2% 159 0.5% Tĩ Thu nhập khác 1 0 105 0.7 % 12 Chi phí khác ^333 4.5% 164 1.2% lʒ Lợi nhuận khác( 13=11-12) (333) (4.5% ) 159) (0.4% )
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế H 0.3% (363) (5%) 100 0.74
%
294 1%
15 Chi phí thuê TNDN hiện hành H 0.00 103 0.35
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
"17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.1 0.025% (363) (5%) 100 0.74
%
191 0.64
T T Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015 2016 2017 11 Khả năng thanh toán hiện hành lần 1.52 1.27 1.51 ~2 2~ Vốn lưu động ròng triệu đồng 1,437 1,969 5,401 33 Khả năng thanh toán nhanh lần 1.09 1.18 1.28 44 Khả năng thanh toán tức thời lần 0.32 0.16 0.28 TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm
Bảng 2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TH Việt Nam (đơn vị: triệu đồng)
50
Bước 3: Phân tích các nhóm tỷ số tài chính
Nhóm chỉ tiêu thanh khoản
Bảng 2.7. Nhóm chỉ tiêu thanh khoản của công ty
Các chỉ tiêu thanh khoản của công ty biến động trong giai đoạn 2015 - 2017. Cụ thể khả năng thanh toán hiện hành từ 1.52 năm 2015 xuống 1.27 năm 2016 và đạt 1.51 năm 2017. Khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh của công ty vẫn ở mức an toàn và đảm bảo thanh toán nhanh cáckhoản đến hạn. (Khả năng thanh toán hiện hành >1, Khả năng thanh toán nhanh >1)
Vốn lưu động ròng tăng qua các năm, cho thấy lượng vốn lưu động phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty luôn chủ động, công ty không cần phụ thuộc quá nhiều vào
nguồn vốn vay khi giữ mức quy mô như hiện tại. Năm 2016, vốn lưu động ròng của công
ty đạt 1,909 triệu đồng, tăng 452 triệu đồng so với năm 2015. Đến2017, vốn lưu động ròng của công ty tăng 7,492 triệu đồng chủ yếu do năm 2017 công ty tăng vốn chủ sở hữu từ 1,800 triệu đồng lên 6,000 triệu đồng. Cho thấy năng lực tài chính của công ty có
xu hướng tốt lên, các thành viên góp vốn tăng tỷ lệ góp, nhằm bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
2015 2016 2017 1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu
thuần 0/ /o 67.8 82.6 119.59 2 Vòng quay VLĐ Vòn g 1.76 1.99 2.33
3 Vòng quay phải thu Vòn
g 3.49 28 3.26
4 Vòng quay hàng tồn kho Vòn g
8.57 17.92 17.24 5 Vòng quay phải trả người bán Vòn
g 3.72 3.71 4.1
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2014 2015 201 6 2017 ~1 Tổng nợ phải trả/tổng tài sản lần 0.44 0.68 0.82 066 ~2 Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu lần 0.21 0.16 0.34 000 ~3 Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu lần 0.79 1.68 4.45 178 4 VLĐ ròng/Tài sản ngắn hạn 0/ /o %15 34% 21% 34% 5 Hệ số TSCĐ/Vốn chủ sở hữu lần 0.16 0.21 0.56 Õ~Ĩ6 T T Chỉ tiêu Đơn vị Năm 201 4 2015 2016 2017 ~ T
Lợi nhuận gộp/doanh thu thuần 0/
/o 35 33 19 10
2 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhdoanh/Doanh thu thuần %0/ 0.05 (0.4) 1.2 1 ~
T Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế
0/
/o - (100) 463 48
Bảng 2.8. Nhóm chỉ tiêu hoạt động của công ty
Trong vòng giai đoạn từ năm 2015-2017 mặc dù nền kinh tế có khó khăn, nhưng tốc độ tăng trưởng doanh thu của công ty vẫn khá tốt.
Năm 2016 vòng quay vốn lưu động của công ty tăng so với 2015 và vẫn ở mức tương đối thấp (1.99 vòng/năm). Theo BCTC tại thời điểm năm 2017, có thể thấy nguyên nhân tăng số ngày vòng quay phải thu là tăng trưởng doanh thu tăng chậm hơn so với tăng trưởng tài sản ngắn hạn bình quân. Các khoản phải thu tăng do chính sách bán hàng của Công ty, cho nợ tiền theo dự án và được nhận tiền theo các công trình, khoản doanh thu trong tương lai sẽ ghi nhận là khoản phải thu trong hiện tại. Vòng quay khoản phải thu năm 2017 tăng từ 2.8 vòng lên 3.26 vòng phản ánh đúng thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi mà tỷ trọng doanh số bán hàng từ dự án chiếm phần lớn trong tổng doanh số của công ty.
Vòng quay hàng tồn kho của Doanh nghiệp giảm trong năm 2016. Năm 2016 số vòng quay là 17.92 vòng 1 năm khoảng 20 ngày giảm 22 ngày so với năm 2015..
Nhận xét: Tốc độ tăng trưởng doanh thu của công ty liên tiếp tăng trong các năm từ 2014-2017 do đó mức lợi nhuận cũng tăng tuy tăng không đáng kể so với mức tăng doanh thu, vòng quay vốn lưu động, các khoản phải thu vẫn ở mức ổn định, hàng tồn kho dự trữ ở mức độ hợp lý. Công ty cần giữ vững các chỉ số như trên để có thể tăng trưởng, phát triển bền vững trong tương lai.
Nhóm chỉ tiêu cân nợ và cơ cấu tài sản, nguồn vốn.
Bảng 2.9. Nhóm chỉ tiêu cân nợ và cơ cấu tài sản, nguồn vốn
Với việc duy trì quy mô kinh thương mại ngành nước và thực hiện trong ngành xây lắp, cơ cấu Tổng NPT/ TTS năm 2015 đang ở mức 0.68. Tỷ lệ NPT/VCSH tăng từ 0.79 năm 2014 lên 1.68 trong năm 2015 và tiếp tục tăng lên 4.45 theo báo cáo 2016 và sau đó giảm xuống 1.78 vào năm 2017. Chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nợ phải trả là, người mua trả tiền trước và phải trả người bán. Tỉ lệ NPT/VCSH tăng lên nhưng tăng không quá mạnh cho thấy Công ty vẫn giữ cán cân tài chính của doanh nghiệp ngày càng an toàn .
VLĐ ròng/TSNH qua các năm tăng giảm liên tục năm 2015 tăng so với năm 2014, năm 2016 lại giảm , sau đó đến năm 2017 thì tăng trở lại (Tăng từ 15% từ 34% xuống 21% lên 34%). Nguyên nhân là do năm 2017 công ty có bổ sung thêm vốn chủ sở hữu để tăng thêm lượng vốn đầu tư kinh doanh cho doanh nghiệp.
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả
Bảng 2.10. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả
4 EBITDA lần 2 (306) 2,503 777 EBIT/Tổng tài sản bình quân (ROA) %0/
- -8.1 1.03 1.18
~6
~ ROE (LNST/Vốn CSH) %0/ 0.06 (20) 6 3.2
~7
~ ROS (LNST/Doanh thu thuần)
0/
% 0.02 (0.05) 0.7 0.65 ~8
~
ATO (Doanh thu thuần/TTSBQ) lần - 19 1.9 2.3 ~9
~
ALEV (TTS bình quân/VCSH bq) lần - 4.3 3.9 3.3
công ty được tài trợ bởi nguồn vốn chủ sở hữu, điều này tạo tính an toàn và cân bằng cao
cho tình hình tài chính của công ty.- Tỷ lệ Lợi nhuận gộp/ doanh thu thuần và Lợi nhuận thuần/ Doanh thu thuần đều giảm, lợi nhuận sau thuế đã không tiếp tục giảm như năm trước mà tăng mạnh, nguyên nhân:
+ Chỉ số lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần giảm do tốc độ tăng của doanh thu quá lớn, tăng nhanh nên kéo theo giá vốn cũng tăng, tuy nhiên chuyển sang lĩnh vực mới, có các chi phí phát sinh là điều không tránh khỏi.
+ EBITDA giảm do mức tăng doanh thu nhỏ hơn mức tăng của chi phí. Vì cuối năm 2016 công ty chuyển từ thương mại sang cung cấp và xây lắp các thiết bị trong ngành điện nên sẽ phát sinh thêm các chi phí gia nhập ngành mới.
+ ROE giảm do năm 2017 mức tăng của vốn chủ sở hữu tăng lớn hơn nhiều so với với mức tăng lợi nhuận. Vì năm 2017 khách hàng chuyển dịch cơ cấu ngành xây lắp điện nên khách hàng đã bổ sung thêm vốn chủ sở hữu để đáp ứng đặc thù của ngành.
+ Chi phí hoạt động tài chính giữ ở mức ổn định trong cơ cấu doanh thu của các năm, chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay ngắn hạn. Với việc áp dụng chính sách trả nợ trước hạn khi có nguồn thu chưa dùng đến thì chi phí lãi vay hàng năm thấp . Khả năng tự chủ tài chính cuả công ty khá cao, nên lượng vốn vay không lớn
Nhận xét:
- Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty bình thường, tình hình sử dụng vốn hợp lý, các chỉ số thanh toán, chỉ tiêu hệ số nợ và hiệu quả tài chính cao và ở mức
Loại dư nợ
VNĐ (Triệu
đồng)
USD
1. 01309010-NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- CN Thăng Long
Ngày báo cáo gần nhất : 16/03/2018
Dư nợ cho vay trung hạn: 75
- Dư nợ đủ tiêu chuẩn 75 0
Tổng cộng 75 0
2. 26323001-NH TMCP An Bình- CN Vĩnh Phúc Ngày báo cáo gần nhất : 15/03/2018
Dư nợ cho vay ngắn hạn: 858 0
- Dư nợ đủ tiêu chuẩn 858 0
Tổng cộng 858 0
Tổng cộng 933 0
an toàn so với các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực => Đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và có khả năng tự chủ tài chính.
- Các chỉ tiêu về hoạt động của công ty dài hơn so với trung bình ngành, tuy nhiên phản ánh đúng hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt là các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn đều xuất phát từ các khách hàng lớn, uy tín, rủi ro trong việc không có khả năng thu tiền về là thấp.
- Vốn lưu động ròng tại thời điểm cuối năm tương đối lớn
Nhận xét tổng quát về bước phân tích các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp. Khi phân tích các chỉ số tài chính, cán bộ tín dụng đã sử dụng phương pháp tỷ số để phân tích. Các tỷ số tài chính phân tích bao gồm, các chỉ tiêu về thanh toán, chỉ tiêu về hoạt động, chỉ tiêu về cân nợ và cơ cấu tài sản nguồn vốn, các chỉ tiêu hiệu quả. Qua phân tích có thể đánh giá được các chỉ số biến động là phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp, xu hướng biến động là không bất thường, các chỉ số bất thường đều có thể lý giải hợp lý.
Bước 4: Đánh giá quan hệ tín dụng của doanh nghiệp tại Ngân hàng Quân đội và các TCTD khác
Để biết được doanh nghiệp đang có dư nợ tại tổ chức tín dụng nào, cán bộ tín dụng sẽ dùng công cụ tra CIC để biết được lịch sử tín dụng của doanh nghiệp.
1. THONG TIN TÀI CHÍNH
CÁC CHỈ TIÊU trọngTỷ Giátrị Điểm số Điểm số*
Tỷ trọng
Chỉ tiêu thanh khoản 30.00%
Bảng 2.11. Dư nợ thời điểm 15/03/2018 của Công ty TNHH xây dựng thương mại TH Việt Nam
Doanh nghiệp là khách hàng mới của Ngân hàng, nên chưa có giao dịch gì trong quá khứ tại Ngân hàng. Nhìn vào bảng dư nợ tính đến thời điểm 15/03/2018 thì doanh nghiệp đang vay nợ tương đối ít so với quy mô của doanh nghiệp:
- Nợ dài hạn là 75 triệu tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
- Nợ ngắn hạn 858 triệu tại Ngân hàng TMCP An Bình.
- Theo báo cáo của CIC thì Công ty chưa từng có nợ quá hạn trong thời gian
kể từ thời điểm hoạt động cho đến thời điểm 15/03/2018. - Điều này cho thấy Công ty khá uy tín trong việc thanh toán tiền lãi hàng
tháng, và chi trả nợ gốc tại các tổ chức tín dụng
Bước 5: Đánh giá xếp hạng tín dụng
Dựa trên các thông tin về tài chính Công ty cung cấp và các thông tin phi tài chính do Cán bộ tín dụng đánh giá, qua quá trình tiếp xúc với lãnh đạo và cán bộ công nhân viên.
Các thông tin về tài chính đã được phân tích ở trên, các thông tin phi tài chính về