viên phải đi từ xúc cảm đồng loại.
- Người thực việc thực là kích thích dễ gây rungđộng nhất. động nhất.
- Cần kiên trì trong quá trình hình thành tìnhcảm cảm
2. Quy luật pha trộn
Quy luật pha trộn thể hiện ở chỗ trong một loại tình cảm cùng tồn tại những
cảm xúc trái dấu với nhau. Chúng không những không loại trừ nhau mà ngượclại, có thể còn diễn biến theo quy luật tương phản. lại, có thể còn diễn biến theo quy luật tương phản.
*Ứng dụng: Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần phải biết quy
luật này để thông cảm, chia sẻ, hiểu nhau hơn và điều khiển, điều chỉnh hành vicủa mình lẫn đối phương. Cũng từ đó, cần cẩn thận khi suy xét đánh giá người của mình lẫn đối phương. Cũng từ đó, cần cẩn thận khi suy xét đánh giá người khác bởi những biểu hiện đối lập nhau.
*Kết luận: Trong cuộc sống tâm lý của mỗi cá nhân, nhiều khi hai tình cảm đối lập
nhau xảy ra cùng một lúc, nhưng không loại trừ nhau, mà “pha trộn” vào nhau.
"Không có hạnh phúc nào là hoàn toàn hạnh phúc. Không có đau khổ nào là hoàntoàn đau khổ. "(Mark) toàn đau khổ. "(Mark)
Tương phản là sự tác động qua lại giữa những xúc cảm, tình cảm âm tính và dương tính,tích cực và tiêu cực thuộc cùng một loại. Cụ thể là một xúc cảm tình cảm này có thể làm tích cực và tiêu cực thuộc cùng một loại. Cụ thể là một xúc cảm tình cảm này có thể làm
tăng cường hoặc giảm bớt một xúc cảm, tình cảm khác đối cực với nó xảy ra đồng thời haynối tiếp. nối tiếp.
* Ứng dụng: