mặt của cuộc sống, để điều chỉnh hành động, lời nói, thái độ của mình sao cho khách quan, công bằng, phù hợp nhất:
+ Giáo viên cần xây dựng thang điểm chuẩn để chấm bài, tránh cảm tính.
+ Có cái nhìn khách quan, lý tính, công bằng hơn trong nhìn nhận, đánh giá, nhận xét cấptrên, đồng nghiệp và học sinh. trên, đồng nghiệp và học sinh.
+ Vận dụng quy luật tương phản để nêu gương, trách phạt học sinh.+ Đừng vội đánh giá con người sau một ít thời gian ngắn ngủi tiếp xúc. + Đừng vội đánh giá con người sau một ít thời gian ngắn ngủi tiếp xúc.
4. Quy luật di chuyển
Quy luật di chuyển là hiện tượng tình cảm, xúc cảm của con người có thể di chuyển từngười này qua người khác có sự liên quan tới nhau. người này qua người khác có sự liên quan tới nhau.
Các hiện tượng tâm lí có mối liên hệ chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau. Trong quá trình nhậnxét đánh giá ai đó một người thường bị chi phối bởi tình cảm của mình đối với người đó. xét đánh giá ai đó một người thường bị chi phối bởi tình cảm của mình đối với người đó.
*Ứng dụng:
Phải biết kiểm soát thái độ cảm xúc của mình và tránh trường hợp “giận cá chém thớt”.Cần nhìn nhận và đánh giá khách quan sự việc, tránh tình cảm tràn lan, không biên giới. Cần nhìn nhận và đánh giá khách quan sự việc, tránh tình cảm tràn lan, không biên giới. Phải biết giữ một cái đầu lạnh.
Vì vậy khi đánh giá nhận xét một học sinh, các thầy cô giáo cần lưu ý rằng sự thiện cảm
hay ác cảm, hoặc trạng thái tình cảm hiện thời của bản thân cũng có thể làm cho chúng tanhận định, đánh giá họ một cách sai lệch đi.. nhận định, đánh giá họ một cách sai lệch đi..
Tình cảm của người này có thể truyền “lây” từ ngườinày sang người khác. này sang người khác.
Trong cuộc sống hàng ngày ta thường thấy các hiệntượng vui lây buồn lây, cảm thông chia sẻ… tượng vui lây buồn lây, cảm thông chia sẻ…
Nền tảng quy luật này là tính xã hội trong tình cảmcủa con người. Tuy nhiên, việc “lây lan”tình cảm từ của con người. Tuy nhiên, việc “lây lan”tình cảm từ chủ thể này sang chủ thể khác không phải là con đường chủ yếu để hình thành tình cảm .
*Ứng dụng: Các hoạt động tập thể của con người. Đây
là cơ sở tạo ra các phong trào, hoạt động mang tínhtập thể tập thể
6. Quy luật thích ứng
Quy luật thích ứng là một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một
cách không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng“chai sạn” tình cảm. (hay còn gọi là quy luật chai sạn, chai sạn của tình cảm). “chai sạn” tình cảm. (hay còn gọi là quy luật chai sạn, chai sạn của tình cảm).
Nội dung của quy luật này là cảm xúc, tình cảm gì lặp đi lặp lại nhiều lần với cùngmột tần suất cũng dẫn tới sự “quen dần”, hay nhàm chán, chai sạn, bị lắng xuống, một tần suất cũng dẫn tới sự “quen dần”, hay nhàm chán, chai sạn, bị lắng xuống, không còn nồng nàn như lần đầu.
*Ví dụ: Trong nhiều gia đình, vợ chồng yêu nhau mấy, ở với nhau mãi cũng chán. *Ứng dụng: Tránh thích ứng và tập thích ứng *Ứng dụng: Tránh thích ứng và tập thích ứng
Nắm được quy luật, ta sẽ bình tĩnh, chấp nhận những đổi thay trong cảm xúc, tìnhcảm của con người, không tức giận, không kỳ vọng, không thất vọng nếu mọi thứ cảm của con người, không tức giận, không kỳ vọng, không thất vọng nếu mọi thứ xảy ra “đúng quy luật”.