Quân và dân miền Nam có khả năng đánh thắng giặc Mĩ xâm lược Phương pháp giải:

Một phần của tài liệu Đề luyện thi ĐGNL ĐHQG hà nội năm 2022 đề số 6 (bản word có lời giải) doc (Trang 81 - 83)

Phương pháp giải:

Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời.

Giải chi tiết:

Chiến thắng Vạn Tường (18-8-1965) của quân dân ta đã chứng tỏ quân và dân miền Nam có khả năng đánh thắng giặc Mĩ xâm lược.

Câu 110 (VD): Ý nghĩa giống nhau cơ bản giữa chiến thắng trận Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 2-1-1963 và

chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965 là

B. đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại các chiến lược chiến tranh mới của

Mĩ.

C. hai chiến thắng trên đều cùng chống một chiến lược chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam. D. đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng D. đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng

Việt Nam.

Phương pháp giải:

Phân tích ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường.

Giải chi tiết:

- Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng và chiến thắng Vạn Tường đều là hai thắng lợi quân sự quan trọng, mở đầu cho cuộc đấu tranh chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. - Hai chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ, là tiền đề quan trọng cho những chiến thắng tiếp theo. Trong đó:

+ Chiến thắng Ấp Bắc đã bước đầu làm thất bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mĩ. Sau chiến thắng này, trên khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”, thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam phát triển và từng bước làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

+ Chiến thắng Vạn Tường được coi như “Ấp Bắc” thứ hai đối với quân Mĩ, mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. Chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968).

Câu 111 (TH): Ý nào sau đây không phải là một trong những đặc điểm về vị trí địa lí của Hoa Kì? A. Tiếp giáp với Canada và khu vực Mĩ la tinh

B. Nằm ở bán cầu Bắc và tiếp giáp với Mê hi cô ở phía Nam.

C. Nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mỹ và tiếp giáp với Thái Bình Dương ở phía Tây. D. Nằm ở giữa Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Nằm ở giữa Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương

Phương pháp giải:

Kiến thức bài 6 –Hoa Kỳ (sgk Địa lí 11)

Giải chi tiết:

Hoa Kì nằm giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

=> Nhận định Hoa Kì nằm giữa Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương là sai

Câu 112 (TH): Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở Trung Quốc nhờ lực lượng lao động

dồi dào?

A. Dệt may. B. Chế tạo máy. C. Hóa chất. D. Sản xuất ô tô. Phương pháp giải: Phương pháp giải:

Kiến thức bài 10- Trung Quốc (sgk Địa 11)

Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lao động dồi dào ở địa bàn nông thôn để phát triển ngành dệt may. (SGK/94 Địa lí 11)

Câu 113 (TH): Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp để hạn chế thiệt hại của lũ quét? A. Xây hồ, đập chứa nước ở đồng bằng.

B. Quy hoạch các điểm dân cư tránh vùng có thể xảy ra lũ quét. C. Trồng rừng, kết hợp các biện pháp thủy lợi. C. Trồng rừng, kết hợp các biện pháp thủy lợi.

Một phần của tài liệu Đề luyện thi ĐGNL ĐHQG hà nội năm 2022 đề số 6 (bản word có lời giải) doc (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w