Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được dòng thuần: aabbdd. B, D loại vì không phải dòng thuần.
C loại vì không thể tạo được dòng thuần có cặp BB.
Câu 148 (TH): Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần
thể.
B. tác động trực tiếp lên kiểu gen, giữ lại những kiểu gen thích nghi và loại bỏ các kiểu gen kém thích
nghi.
C. thay đổi quần thể theo các hướng không xác định.
D. làm xuất hiện alen mới thông qua giao phối làm phong phú vốn gen của quần thể. Giải chi tiết: Giải chi tiết:
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B sai, CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen.C sai, CLTN làm thay đổi quần thể theo hướng xác định. C sai, CLTN làm thay đổi quần thể theo hướng xác định.
B sai, CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen.C sai, CLTN làm thay đổi quần thể theo hướng xác định. C sai, CLTN làm thay đổi quần thể theo hướng xác định.
Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
VD về quần thể sinh vật là Gà Lôi ở rừng Kẻ Gỗ. Các ví dụ khác đều gồm nhiều loài sinh vật.
Câu 150 (TH): Xét một cặp gen Bb của một cơ thể lưỡng bội đều dài 4080Å, alen B có 3120 liên kết
hidro và alen b có 3240 liên kết hidro. Do đột biến lệch bội đã xuất hiện thể 2n + 1 và có số nucleotit thuộc các alen B và alen b là A = 1320 và G = 2280 nucleotit. Kiểu gen đột biến lệch bội nói trên là
Đáp án: BBb Phương pháp giải:
Bước 1: Tính số nucleotit của mỗi gen
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L N 3, 4 2
= × (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å
Bước 2: Tính số nucleotit từng loại của mỗi gen dựa vào N, H: 2A 2G N 2A 3G H
+ =
+ =