C. Các vấn đề khác
1. Thời sự trực tiếp – xu thế tất yếu của truyềnhình mới
Hiện nay, những đài Truyền hình tại Việt Nam thực hiện các chương trình thời sự trực tiếp chỉ đếm trên đầu ngón tay, ngoại trừ VTV, các đài Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Phú Yên thì hầu hết vẫn làm theo phương thức thu băng và phát lại một cách làm “cổ lỗ” mà nhiều nước trên thế giới đã bỏ từ nhiều năm qua.
Tuy nhiên, xung quanh việc thực hiện các chương trình thời sự trực tiếp cịn có rất nhiều vấn đề cần bàn đến. Đó là lí do một cuộc hội thảo về thời sự trực tiếp đã được Ban Tổ chức liên hoan truyền hình tồn quốc 2004 tổ chức sáng ngày 6/1 với sự chủ trì của đại diện Ban thời sự VTV.
Ngay từ những năm 1970, các chương trình thời sự của VTV đã được làm trực tiếp do phương tiện chưa cho phép ghi băng trước. Đến đầu những năm 1980, VTV mới chuyển sang ghi băng các bản tin thời sự để hạn chế những hạn sạn khi phát sóng. Tuy nhiên, cách đây 5 năm, Đài truyền hình
Việt Nam đã quay trở lại phương thức làm trực tiếp các chương trình thời sự và đến nay cả 5 bản tin trong ngày đều được thực hiện trực tiếp tại trường quay. Đài Hà Nội cũng đã phát trực tiếp chương trình thời sự được 4 năm.
Trong cuộc hội thảo sáng ngày 6/1/2004 ông Nguyễn Thanh Lâm (Phó Ban Thời sự, phụ trách tổ chức sản xuất tin trong nước, Đài Truyền hình Việt Nam) đã đề cập một cách khái quát nhất những lợi ích cũng như thách thức của việc làm thời sự trực tiếp. Tất nhiên, nhiều mặt tích cực mà Truyền hình trực tiếp mang lại khơng phải là ít trước hết, đó là tính cập nhật, tính thời sự của thơng tin. Các vấn đề, sự kiện mới, quan trọng nhất luôn được ưu tiên đưa lên đầu tiên. Nó địi hỏi các mắt xích trong dây truyền làm tin đó từ biên tập viên, phóng viên, kĩ thuật viên, dẫn chương trình, đạo diễn, quay phim… phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và làm việc theo quy trình báo chí chặt chẽ để hướng đến sản phẩm hồn thiện cuối cùng.
Khơng thể phủ nhận các chương trình thời sự trực tiếp là mơi trường lý tưởng để chuyên nghiệp hố cả đội ngũ làm chương trình và đào tạo những biên tập viên, dẫn chương trình chuyên nghiệp. Hiện nay, đã có rất nhiều phát thanh viên ngày càng có nhu cầu trau dồi thêm về kiến thức nghiệp vụ báo chí, chủ động tham gia chuẩn bị cho các bản tin. Nếu họ làm tốt ở những chương trình thời sự trực tiếp thì dễ dàng đầu quân sang các chương trình đối thoại và diễn đàn trực tiếp khác nhau. Nếu như ở các chương trình thời sự phát lại, khâu làm hậu kì rất mất thời gian và tốn kém, đặc biệt là vấn đề ghi băng thì các bản tin trực tiếp hồn tồn xố bỏ được những trở ngại này.
Một trong những trở lại khiến khơng ít đài truyền hình địa phương cịn chưa tiến đến thực hiện được các chương trình truyền hình trực tiếp ngồi vấn đề kinh phí, kỹ thuật cịn rất nhiều những trở ngại khác từ chính đặc trưng của thể loại này tạo nên. Thách thức lớn nhất có lẽ vẫn là sự thay đổi phong cách làm việc của tất cả bộ phận liên quan. Thực hiện các chương trình thời sự khơng hề đơn giản vì tất cả sẽ bị cuốn theo một guồng máy làm việc rất căng
để đáp ứng đòi hỏi của sự kiện và chính khán giả. Sự thay đổi tiếp theo là cơng tác duyệt, chỉ đạo, định hướng chương trình cũng khơng thể làm theo phương thức cũ để đảm bảo tính chuyên nghiệp cho các bản tin.
Trong mỗi chương trình thời sự trực tiếp khơng thể tránh khỏi những sai sót khơng thể lường trước nên địi hỏi lãnh đạo và ngay chính các phóng viên phải có bản lĩnh và xử lý khơn khéo trước mọi tình huống bất ngờ. Việc sắp xếp guồng máy làm việc cũng phải có sự thay đổi lớn với quy trình sản xuất tương đối khép kín. Ngồi ra, khi thực hiện các chương trình sản xuất tương đối khép kín. Ngồi ra, khi thực hiện các chương trình thời sự trực tiếp, việc bố trí lại cơng việc cho những người khơng cịn thích hợp với quy trình làm việc mới cũng cần phải tính đến bên cạnh thách thức về cơ chế tài chính thù lao cho thư ký biên tập, tổ chức sản xuất.
2. Những vấn đề đặt ra đối với các chương trình thời sự trên truyềnhình nói riêng và các chương trình truyền hình nói chung.