- Bạn N.H.H.N cho hay: Theo mình là rất cần thiết vì sẽ giúp cho các cô lao công đỡ phải tốn thêm thời gian để phân loại rác, và còn giúp cho các bạn “lười” đỡ phải tiện tay vứt rác
7. Bạn có các biện pháp nào để hạn chế tác hại của rác thải nhựa?
- Bạn N.H.H.N cho hay: + Hạn chế tối đa, tiến tới không sử dụng túi ni lông và các sản phẩm nhựa dùng một lần trong sinh hoạt. phẩm nhựa dùng một lần trong sinh hoạt.
+ Khi đi mua hàng hoặc đi chợ nên mang theo làn, giỏ, túi, hộp đựng thực phẩm... hoặc sử dụng giấy, các loại lá như lá chuối, lá sen... để bao gói.
+ Tái sử dụng lại khi có thể.
+ Sử dụng sản phẩm đựng đồ được làm từ những nguyên liệu dễ phân hủy trong môi trường như giấy, tre, nứa, cói...
- Bạn P.M.T cho hay: + Hạn chế tối đa, tiến tới không sử dụng túi ni lông và các sản phẩm nhựa dùng một lần trong sinh hoạt.
+ Khi đi mua hàng hoặc đi chợ nên mang theo làn, giỏ, túi, hộp đựng thực phẩm... hoặc sử dụng giấy, các loại lá như lá chuối, lá sen... để bao gói.
+ Trường hợp bắt buộc sử dụng túi ni lông thì nên để các loại thực phẩm, hàng hóa có thể để chung trong cùng một túi.
+ Tái sử dụng rác thải nhựa vào các mục đích khác mà không gây độc hại cho con người. Không vứt chung các loại rác thải nhựa, túi ni lông với các loại rác dễ phân huỷ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom, tái sản xuất thành các sản phẩm có ích khác.
đồ nhựa ở trường đại học còn nhiều, nhà trường chưa làm tốt trong khâu thay thế đồ nhựa, phân bố các thùng rác sao cho hợp lý và quản lý chặt chẽ sinh viên của mình về việc vứt rác bừa bãi. Vấn đề sử dụng đồ nhựa ở trường Bách Khoa đang còn là vấn đề khó nan giải.
Nguồn thông tin: Qua cuộc phỏng vấn trực tiếp tại trường Đại học Bách Khoa. Hình ảnh phỏng vấn trực tiếp do Anh Thư chụp cho Thùy Trang, phỏng vấn vào ngày 14/5/2020 - từ lúc 16:00 đến 17:30.