Bạn N.H.H.N cho hay: Theo mình là rất cần thiết vì sẽ giúp cho các cô lao công đỡ phả

Một phần của tài liệu BÁO cáo THIẾT kế dự án i việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại làng đại học thủ đức gây ô nhiễm môi trường 1 (Trang 74 - 78)

tốn thêm thời gian để phân loại rác, và còn giúp cho các bạn “lười” đỡ phải tiện tay vứt rác bừa bãi.

- Bạn P.M.T cho hay: Theo mình là nên bởi vì giúp cho các cơ chú lao cơng đỡ phải phân

loại rác và cịn khơng bị ảnh hưởng đến sức khỏe của các cơ chú.

4.Bạn biết có những phương pháp xử lý rác thải nào là được sử dụng nhiều nhất? Theo bạn, phương pháp nào là an toàn và hiệu quả nhất? Bạn sẽ chọn nhất? Theo bạn, phương pháp nào là an toàn và hiệu quả nhất? Bạn sẽ chọn phương pháp nào để xử lý rác thải?

- Bạn N.H.H.N chia sẻ quan điểm rằng: Theo mình được biết là có khoảng 3 phương

pháp:

 Chơn lấp.

 Đốt

 Tái chế

→Riêng mình sẽ sử dụng lại vì mình rất thích sử dụng lại những đồ đã dùng để trang trí nhà cửa, vừa tiện lợi mà cịn giúp khơng thải ra bên ngồi mơi trường nữa.

- Bạn P.M.T cũng chia sẻ rằng: Có 5 phương pháp, đó là:

 Chơn lấp, vứt tại các bãi rác.

 Đốt

 Ủ sinh học đối với chất thải hữu cơ.

→Theo mình, dù là cách xử lý nào thì để bảo vệ mơi trường đều cần phải thực hiện đúng kĩ thuật, hợp vệ sinh và kiểm sốt chặt chẽ.

→Mình hay tái sử dụng lại trong việc trang trí nhà, vừa tiết kiệm mà cịn vừa bảo vệ mơi trường.

5.Theo bạn, nhựa ảnh hưởng đến con người thơng qua những con đường nào? Vì sao bạn lại nghĩ như vậy? sao bạn lại nghĩ như vậy?

- Bạn N.H.H.N chia sẻ: Theo mình nhựa ảnh hưởng đến con người qua mơi trường

khơng khí. Chẳng hạn như, khi ta đốt bao ny-lơng ở ngồi mơi trường sẽ gây ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, giảm hệ miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa. Đặc biệt là gây ung thư khi hít quá nhiều.

- Bạn P.M.T cũng bày tỏ: + Theo mình nhựa ảnh hưởng đến con người qua môi

trường thực phẩm. Túi ni lông, ống hút, cốc nhựa dùng một lần, hộp xốp, nước đóng chai nhựa… chủ yếu được tái chế từ những sản phẩm nhựa đã qua sử dụng, một số hóa chất có trong các sản phẩm nhựa này như: chất hố dẻo, phẩm màu, chì, cadimi… sẽ thơi nhiễm vào thức ăn, sau đó được hấp thụ vào cơ thể người qua q trình sử dụng. Các hóa chất này tích tụ lâu ngày có thể gây ung thư, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển não bộ ở trẻ, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi nội tiết tố và nhiều hệ luỵ khác cho sức khoẻ con người.

+ Khi vứt rác thải nhựa xuống dưới sông, biển, ao, hồ những

sinh vật không may nuốt phải, rồi con người ăn vào sẽ gây ra các bệnh về tiêu hóa, hơ hấp….. 6.Nếu bạn là hiệu trưởng của trường, bạn sẽ làm gì để tuyên truyền đến sinh viên, giảng viên của mình về việc bảo vệ mơi trường, nói “khơng” với đồ nhựa ?

- Bạn N.H.H.N chia sẻ: + Việc đầu tiên mình sẽ thay các đồ dùng bằng nhựa ở căn tin bằng các đồ giấy, đồ tre….

+Tổ chức cuộc thi sáng tạo thay các đồ nhựa. Trao giải và khen

thưởng những ai chế tạo ra vật dụng thay thế, vừa dễ dùng, chi phí rẻ, mang tính hiệu quả cao.

- Bạn P.M.T cũng chia sẻ: + Hàng tháng, mình sẽ cho sinh

dùng đồ nhựa quá nhiều.

+ Phạt những người không tuân thủ theo quy định.

7. Bạn có các biện pháp nào để hạn chế tác hại của rác thải nhựa ?

Một phần của tài liệu BÁO cáo THIẾT kế dự án i việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại làng đại học thủ đức gây ô nhiễm môi trường 1 (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w