Bể lắng ngang

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế nhà máy xử lý nước ngầm cấp nước cho ấp tân hòa, xã đức lập hạ, huyện đức hòa, tỉnh long an (Trang 36 - 39)

- Thuyết minh công nghệ: Nước ngầm được bơm từ giếng lên qua trạm bơm cấp 1 sau đó

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 4.1 Dàn mưa

4.4 Bể lắng ngang

4.4.1 Thiết kế vùng lắng

- Thông số thiết kế:

Dựa vào đường cong lắng của các hạt cặn keo tụ theo các chiều cao lắng khác nhau sách Xử lí nước cấp Trịnh Xuân Lai trang 163. Chọn:

fm =Q Vm = 0,434

m 0,6 = 0,72 m2

36 6

+ Lưu lượng Q = 150 000 m3/ngđ = 6250 m3/h = 1,75 m3/s + Tốc độ lắng của hạt cặn U0 = 0,85.10-3 m/s, hiệu quả lắng 80% + Chiều cao H = 3m - Diện tích bề mặt bể lắng: F = Q = l^m^ / s, = 2058m2 Uo 0,85.10 3m/s - Số lượng bể lắng: 8 bể Q =150000 = 18750 m3/ngđ = 781,25 m3/h = 0,22 m3/s 88 - Diện tích 1 bể lắng: F=Q = 0,22 m1 s =259(m2). U0 0,85.10-3m / s - Chọn bể lắng hình chữ nhật: Chiều dài bể L = 8B ' u JF-.259 - _ *B = 'i 8 = <8 = 5,7 m + Chiều rộng bể B = 5,7 m + Chiều dài bể L = 45,5 m - Vận tốc xói cặn: V0 = B Q „ = E0,2^ = 0,0127 m/s = 12,7 mm/s < 16,3 mm/s BXH 5,/ X 3

* Thỏa điều kiện không gây xói cặn. - Bán kính thủy lực:

BXH 5,7X3 ,R = B + 2 H ~ 5,7+2 X 3 = 1,46 m R = B + 2 H ~ 5,7+2 X 3 = 1,46 m

- Độ nhớt của nước ở 200C, V = 1,01x 10-6 m2/s (Trịnh Xuân Lai trang 111) Re = V

°X“ = 0;012/X1-66 = 18358 < 20000

v 1,01 X 10 6

* Trong bể có chế độ chảy tầng - Lưu lượng của 1 bể là: q =

37 7

- Hệ số Froude: Fr = — = O’012? =0 1,13 x 10-5 > 10-5

g.R 9,8 X 1,46

-> Đảm bảo điều kiện ổn định dòng nước không gây ra sự xáo trộn cặn, lắng hiệu quả.

4.4.2 Thể tích bể lắng

- Chiều cao vùng lắng: 3m - Chiều cao vùng chứa cặn: 1m - Chiều cao bảo vệ: 0,5 m

- Tổng chiều cao bể lắng: 3 + 1 + 0,5 = 4,5 m - Thể tích 1 bể lắng:

V = L X B X H = 45,5 X 5,7 X 4,5= 1167,1 m3

- Thời gian lưu nước của bể lắng:

4.4.3 Vùng chứa cặn

❖ Thể tích vùng chứa cặn:

„7 T.Q.Mc_ 11520.781,25.0,69 3 w=-=—40000—= 155

>25m

- T: Thời gian thu cặn giữa hai lần xả. Chọn xả cặn bằng phương pháp thủ công: T = 4 tháng = 4.120.24 = 11520 h (Trịnh Xuân Lai trang 159)

+ Khi cặn chứa đầy vùng thu cặn, để tháo cặn ra khỏi bể lắng, đóng van đưa nước vào bể, tháo cạn nước trong bể, dùng vòi phun nước cho cặn tan ra, chảy theo nước vào ống tháo cặn.

+ Đáy bể làm độ dốc về 2 phía: Độ dốc theo dọc bể về phía cửa xả id = 1 - 2 %, độ dốc ngang tập trung về tâm bể in = 2 - 4 %.

- Q: Lưu lượng nước vào bể lắng Q = 781,25 m3/h

- c: Nồng độ cặn đã nén c = 40 000 g/m3 (Dựa vào bảng nồng độ trung bình cặn đã nén,

Trịnh Xuân Lai 159)

- Mc: Hàm lượng cặn trong nước xử lý đưa vào bể lắng (mg/l) hay (g/m3) Mc = Mo + KA + 0,25M + B = 0,69 mg/l

+ Mo = 0: hàm lượng cặn lớn nhất trong nước nguồn (g/m3) V = ỳ=VQ 1167,1 m3

781,25 m3 / h 1,5 h

38 8

+ A = 0: Liều lượng phèn cho vào nước (g/m3)

+ K: Hệ số tính chuyển trọng lượng của phèn thành trọng lượng của cặn lắng trong bể lắng

+ M = 0: Độ màu của nước

+ B: Lượng cặn không tan trong vôi hoặc các chất kiềm hóa khác khi kiềm hóa nước (g/m3)

V Lượng vôi sử dụng là 2,3 (g/m3 )

V Lượng tạp chất không tan có trong vôi chiếm 30 % ^ 30 % x2,3 = 0,69 mg/l ❖ Chiều cao vùng chứa cặn: 1 m (Trịnh Xuân Lai trang 154)

4.4.4 Vùng phân phối nước vào

- Vận tốc trong mương: v = 0,3 m/s (Trịnh Xuân Lai trang 167)

- Để nước phân phối đều vào 8 bể lắng, mỗi bể đặt 5 cửa lấy nước từ mương dẫn chung

vào (3 cửa trên, 2 cửa dưới đặt ziczac), cửa lấy nước đặt van bướm để điều chỉnh lưu

lượng và tổn thất áp lực qua cửa. Mỗi cửa hình vuông có cạnh là 0,5 m . - Tổn thất áp lực qua cửa thu >0,01 m. (Trịnh Xuân Lai trang 167)

- Vận tốc qua cửa:

v = = -. 0,22,m 1 = 0,176 m/s

/ . F 5 x (0,5 mx 0,5 m)

- Tổn thất áp lực qua cửa dẫn vào bể lắng:

2 2

h = £x ■£■ = 1 x7T7ặ = 1,58.10-3 m

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế nhà máy xử lý nước ngầm cấp nước cho ấp tân hòa, xã đức lập hạ, huyện đức hòa, tỉnh long an (Trang 36 - 39)

w