Tính lượng Clo cần dùng

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế nhà máy xử lý nước ngầm cấp nước cho ấp tân hòa, xã đức lập hạ, huyện đức hòa, tỉnh long an (Trang 51 - 57)

- Thuyết minh công nghệ: Nước ngầm được bơm từ giếng lên qua trạm bơm cấp 1 sau đó

24 X 60 XN X 60 X

4.6 Tính lượng Clo cần dùng

❖ Lượng Clo cần dùng:

- Khử trùng nước bằng Clo lỏng, sử dụng thiết bị phân phối Clo bằng Clorator.

51 1

- Lượng Clo dùng để khử trùng bằng liều lượng Clo hoạt tính cần thiết sử dụng trong 1h:n_=„~ 625^.1 g/mP^^

Qcio = Q.a _ h y= 6,25 kg/h

1000 “ 1000

+ Q = 6250 m3/h: Lưu lượng nước cần xử lý. + a = 1 g/m3 : Liều lượng Clo hoạt tính.

- Năng suất bốc hơi của 1 bình: Cs = 3 kg/h ( Trịnh Xuân Lai trang 292)

6,25 kg / h ĩkglh _L2 bình

Vậy dùng 2 bình Clo sử dụng đồng thời. - Khối lượng Clo cần thiết dùng để khử trùng trong 1 ngày:

mClo = 6,25 kg/h . 24 h =150 kg ❖ Lượng nước tính toán:

- Chọn Clorator làm việc lấy bằng 0,6 m3/kgClo - Lưu lượng nước cho trạm Clo là:

Q’ = 0,6 m3/kgClo.QClo = 0,6 m3/kgClo . 6,25 kg/h = 3,75 m3/h = 0,00104 m3/s = 1,04 l/s - Đường kính

ống:

D = BÕ.nV = . Hy* m /s = 0,05 m

\ n .0,6 m3/kg

-> D = 50 mm

- Lượng nước tiêu thụ để hòa trộn Clo trong 1 ngày: Q = 3,75 m3/h . 24 h = 90 m3/ngày - Chọn số bình Clo dự trữ trong trạm đủ 30 ngày

MClo = 30.150 kg = 4500 kg - Clo lỏng có tỷ trọng riêng 1,43 tấn/m3 = 1,43 kg/l

4500 kg

- Tổng lượng dung dịch Clo: QCIO = 1 43 kg/1= 3147 l

-> Sử dụng 2 bình loại 3200 (l): 1 bình hoạt động và 1 bình dự trữ ❖ Cấu tạo nhà trạm:

52 2 -> Số bình Clo đồng thời: N = QrClo___,

^— = 6

- Trạm Clo được xây dựng cuối hướng gió. Được xây dựng với 2 gian riêng biệt: 1 gian

đựng clorator, 1 gian đặt bình clo lỏng, các gian có cửa thoát dự phòng riêng biệt. Trạmđược xây cách ly xung quanh bằng cửa kín, có hệ thống thông gió thường xuyên bằng

quạt với tần suất bằng 12 lần tuần hoàn gió. Không khí được hút ở điểm thấp, - Trong trạm có giàn phun nước áp lực cao, có bể chứa dung dịch trung hòa clo, khi

có sự

cố dung tích bình đủ để trung hòa. - Đường kính ống cao su dẫn Clo:

DClo = 1,2ỵ[Q = 1,J 6’94-1° 3 = 0,11 m = 110 mm

V V V °,8

+ Q: Lưu lượng lớn nhất của Clo lỏng lấy hơn lưu lượng trung bình giờ từ 3 - 5 lần (Chọn 5 lần)

Q = ' ’ = 6 94.10-3 m3/s ,.

+ v = 0,8 m/s: Vận tốc trong đường ống

- Ông cao su được đặt trong ống lồng có độ dốc 0,01 đến thùng đựng Clo lỏng, ống không có mối nối.

Bảng 4.6 Thông số thiết kế trạm châm Clo ở nhà máy xử lý ST

T

Thông số thiết kế Đơn vị Giá trị

1 Khối lượng Clo cần thiết dùng để khử trùng trong 1 ngày kg 150

2 Đường kính ống dẫn Clo m 2

3 Lưu lượng nước cho trạm Clo là L/s 1,04

4 Số lượng bình Clo cần trữ Bình 2

5 Số ngày sử dụng Clo Ngày 30

6 Thể tích của 1 bình Clo l 3200

7 Vận tốc trong ống châm Clo m/s 0,8

4.7 Bể chứa

4.7.1 Bể chứa

Bảng 4.7 Phân phối lưu lượng

Giờ k= 1,6 TBC1 Bể chứa TBC2 Đài nước Số bơm

% % Vào Ra Còn lại % Vào Ra Còn lại

0-1 1,55 4,17 2,62 8 1.7 0.15 -0.7 1 1-2 1,55 4,17 2,62 10,62 1.7 0.15 -0.55 1 2-3 1,55 4,17 2,62 13,24 1.7 0.15 -0.4 1 3-4 1,55 4,17 2,62 15,86 1.7 0.15 -0.25 1 5 3

4-5 1,55 4,17 2,62 18,48 1.7 0.15 0.1 1

5-6 4,35 4,17 0,18 18,3 5.4 1.05 0.95 6

6-7 5,95 4,17 1,78 18,12 5.4 0.55 0.4 6

54 4

7-8 5,8 4,17 1,6 3 16,49 5.4 0.4 0 6 8-9 6,7 4,17 2,5 13,96 5.4 1.3 -1.3 6 9- 10 6,7 4,17 32,5 11,43 5.4 1.3 -2.6 6 10-11 6,7 4,17 2,5 8,9 5.4 1.3 -3.9 6 11-12 4,8 4,17 0,6 8,27 5.4 0.6 -3.3 6 12-13 3,95 4,17 0,2 2 8,49 5.4 1.45 -1.85 6 13-14 5,55 4,17 1,3 7,11 5.4 0.15 -2 6 14-15 6,05 4,17 1,8 5,23 5.4 0.65 -2.65 6 15-16 6,05 4,17 1,8 8 3,35 5.4 0.65 -3.3 6 16-17 5,6 4,17 1,4 1,92 5.4 0.2 -3.5 6 17-18 5,6 4,17 1,4 3 0,49 5.4 0.2 -3.7 6 18-19 4,3 4,17 0,1 0,36 5.4 1.1 -2.6 6 19-20 4,35 4,17 0,1 0,18 5.4 1.05 -1.55 6 20-21 4,35 4,17 0,1 8 0 5.4 1.05 -0.5 6 21-22 2,35 4,17 1,8 1,82 1.7 0.65 -1.15 1 22-23 1,55 4,17 2,6 4,44 1.7 0.15 -1 1 23-24 1,55 4,09 2,5 4 6,98 1.7 0.15 -0.85 1 Tổng 100 100 20, 3 320, 100 7.35 7.35

& Dung tích bê chứa được tính theo công thức:

Wbc =

Wđh+Wcc+Wbt = 30450 + 864 + 7500 = 38814 m3

Wđh

đh : Thể tích điều hòa của bể chứa nước (20,3 % Qngđ)

WL 20,3 v

đh = 100 x 150000= 30450 m3

- Wcc: Thể tích chứa lượng nước để dập tắt đám cháy của phạm vi thiết kế trong 3h: 3h Qccn 3 h ^2X3 x3600

Q== 1000

+ n: Số đám cháy

+ qcc: Tiêu chuẩn nước chữa cháy là 40 (l/s) - Wbt: Lượng nước dự trữ cho trạm xử lý (m3)

Wbt = 5%íQML = 5%. 150000 = 7500 m3

<? Xây bê hình chữ nhật:

- Chiều cao H = 6 m + 0,5 m = 6,5 m (Chiều cao bảo vệ = 0,5 m) - Chiều rộng B - Chiều dài L 2 - Chọn B = 3L 5 5 = 864 (m3)

- Dung tích bể chứa: Wbc = B óL óH =3 L óL ó6,5 = 3 = 38814 m3

Vậy kích thước bể chứa nước là: L = 94,6 m; B = 63,2 m; H = 6,5 m.

+ Thể tích xây dựng thực của bể:

Wxd = 94,6 ó63,2 ó6,5 = 38861 m3

4.7.2 Phễu hút

- Đường kính phễu hút: Dphễu = 1,5.Dhút = 1,5 i500 = 750 mm = 0,75 m. + Dphễu: Đường kính phễu hút

+ Dhút: Đường kính ống hút

- Chiều cao phễu hút: Hphễu = 0,6.Dphễu = 0,6.0,75 = 0,45 m.

- Khoảng cách từ phễu hút đến thành bể: L > 0,5.Dphễu = 0,5.0,75 = 0,375 m. - Chọn khoảng cách từ phễu đến thành: 1 m.

- Khoảng cách từ miệng phễu hút đến mực nước thấp nhất, thỏa điều kiện: h1 >1,5 Dphễu và h1 >0,5 m

^ h1 >1,5.0,75 = 1,125 m

Vậy chọn h1 = 1,2 m

- Khoảng cách từ miệng phễu hút đến đáy, h2 thỏa :

h2 > 0,8 Dfvà h2 > 0,5 m ^h2> 0,8.0,75 = 0,6

Vậy chọn h2 = 0,8 m

- Chiều cao vùng nước chết : h

vnc=hi+h2 = 1,2+0,8=2 m

- Chiều rộng đáy nhỏ : l

đáynhó=3 D

f=3 x 0,75=2,25 m

- Chiều rộng đáy lớn : : lđáyiớn='- lđáynhó+Dphễu = 2,25 + 0,75 = 3 m - Chiều dài vùng nước chết bằng chiều dài bể : d = 94,6 m

-Vậy thể tích vùng nước chết: M^l^ớnX iđlynhó x d - D<xh™x'd =3 x 2,25 x 94,6 - 0,75 x 2 x 94,6 = 568 m3 Thể tích thực của bể : Wthực= Wbễ+Wvnc = 38861 + 568 = 39429 m3 5 6

Bảng 4.8 Thông số thiết kế bể chứa

Phân loại Thông số thiết kế Đơn vị Giá trị

Bể chứa

Dung tích bể 3

m3 38861

Chiều dài bể chứa m 94,6

Chiều rộng chứa m 63,2

Chiều cao bể chứa m 6,5

Phễu hút

Số phễu hút trong 1 bể Cái 3

Đường kính phễu hút m 0,75

Đường kính ống hút m 0,5

Khoảng cách từ phễu hút đến thành bể m 0,375

Khoảng cách từ phễu đến thành m 0,5

Chiều cao phễu hút m 0,45

Khoảng cách từ miệng phễu hút đến mực

nước thấp nhất m 1,2

Khoảng cách từ miệng phễu hút đến đáy m 0,8 Vùng nước

chết

Chiều cao vùng nước chết m 2

Chiều rộng đáy nhỏ m 2,25

Chiều rộng đáy lớn m 3

Chiều dài vùng nước chết bằng chiều dài

bể m 94,6

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế nhà máy xử lý nước ngầm cấp nước cho ấp tân hòa, xã đức lập hạ, huyện đức hòa, tỉnh long an (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w