THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI ACB

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 121 (Trang 39)

2.2.1. Thực trạng phát triên hoạt động phát hành thẻ tại ACB giai đoạn 2009 - 2012.

2.2.1.1. Chủng loại thẻ phát hành

Hiện nay ACB thực hiện phát hành 3 loại thẻ: thẻ tín dụng, thẻ trả trước và thẻ ghi nợ.

Khóa luận tốt nghiệp Hàng

30 Học Viện Ngân

ACB Visa/ MasterCard ACB Visa Platinum ACB World MasterCard

Visa Extra Prepaid ACB - Citimart Visa Prepaid Visa PrepaidZMasterCard Dynamic

ACB VlsaEIectronZ MasterCard Visa Extra Debit

Visa Debit

(Nguồn: website ngân hàng TMCP Á Châu)

Sơ đồ trên cho thấy với việc chủ yếu phát hành thẻ quốc tế. Bên cạnh thẻ quốc tế thì ACB cũng liên kết với các tổ chức chuyển mạch thẻ trong nước như Banknetvn và Smartlink để phát hành các thẻ ghi nợ nội địa.

(1) Thẻ tín dụng:

Trong dòng thẻ tín dụng, ACB chỉ phát hành các loại thẻ tín dụng quốc tế: ACB Visa/ MasterCard, thẻ ACB Visa Platinum, thẻ ACB World MasterCard.

• Thẻ ACB Visa/ MasterCard

Đây là sản phẩm thẻ tín dụng của hai tổ chức thẻ quốc tế là Visa và MasterCard, mang tính “Chi tiêu trước - Thanh toán sau” với thời hạn ưu đãi miễn lãi đến 45 ngày. Chỉ

Khóa luận tốt nghiệp 31 Học Viện Ngân Hàng

- Thẻ tín dụng quốc tế có ký quỹ : Loại thẻ này được cấp cho khách hàng cầm cố sổ tiết kiệm.

- Thẻ tín dụng quốc tế không ký quỹ (tín chấp): Loại thẻ này chỉ áp dụng cho những khách hàng có uy tín, có thu nhập cao và ổn định hay được bảo lãnh thanh toán bởi ngân hàng hoặc bởi cơ quan, công ty.

• Thẻ công ty: ACB - Visa Business: Các công ty sẽ ký hợp đồng thoả thuận tham gia vào chương trình thẻ công ty. Công ty sẽ chỉ định nhân viên được cấp thẻ với từng hạn mức tín dụng khác nhau cho từng thẻ thông qua thư bảo lãnh của công ty. Tổng hạn mức tín dụng của các thẻ sẽ bằng hạn mức tín dụng chung được cấp cho công ty theo thoả thuận trong hợp đồng.

• Thẻ ACB Visa Platinum

Thẻ Chip ACB Visa Platinum là thẻ tín dụng quốc tế mang thương hiệu Visa do ACB phát hành. Bên cạnh những tiện ích chung của thẻ tín dụng, chủ thẻ ACB Visa Platinum được hưởng các quyền lợi và dịch vụ ưu đãi Ngân hàng ưu tiên tại Ngân hàng Standard Chartered tại Singapore và Malaysia.

• Thẻ ACB World MasterCard

Thẻ ACB World MasterCard là thẻ tín dụng quốc tế sử dụng công nghệ chip theo chuẩn EMV mang thương hiệu MasterCard được phát hành ACB. Hạn mức giao dịch lớn, các tiện ích được áp dụng trên toàn thế giới, khách hàng có thể thoải mái du lịch, thực hiện giao dịch tại bất cứ nơi đâu ACB và Mastercard cung cấp dịch vụ

(2) Thẻ trả trước

• Thẻ Visa Extra Prepaid

Thẻ trả trước quốc tế Visa Extra Prepaid do ACB phát hành thuộc dòng sản phẩm thẻ trả trước là phương tiện thanh toán thay thế tiền mặt linh hoạt, an toàn và được chấp nhận trên toàn cầu. Đặc biệt, lần đầu tiên tại Việt Nam, khách hàng được tặng bảo hiểm khi rút tiền tại các máy ATM trên toàn thế giới.

• Thẻ Visa Prepaid và MasterCard Dynamic

Thẻ trả trước quốc tế Visa Prepaid và MasterCard Dynamic do ACB phát hành thuộc dòng sản phẩm thẻ trả trước là phương tiện thanh toán thay thế tiền mặt linh hoạt, an toàn và được chấp nhận toàn cầu.

Khóa luận tốt nghiệp 32 Học Viện Ngân Hàng

• Thẻ Visa Electron và MasterCard Electronic

Thẻ trả trước quốc tế Visa Electron và MasterCard Electronic do ACB phát hành thuộc dòng sản phẩm thẻ trả trước là phương tiện thanh toán thay thế tiền mặt linh hoạt, an toàn và được chấp nhận toàn cầu.

• Thẻ ACB-Citimart Visa Prepaid

Thẻ đồng thương hiệu ACB-Citimart Visa Prepaid là thẻ thuộc dòng sản phẩm thẻ trả trước quốc tế Visa Prepaid do ACB phát hành. Thẻ ACB-Citimart Visa Prepaid được nâng cấp từ thẻ ACB-Citimart Visa Electron trước đây với các tính năng và ưu điểm hơn, vừa là thẻ thành viên của Citimart, đồng thời cũng được sử dụng làm phương tiện thanh toán thay thế tiền mặt linh hoạt, an toàn và được chấp nhận toàn cầu.

(3) Thẻ ghi nợ

• Thẻ ghi nợ quốc tế

Hiện nay, ACB phát hành các loại thẻ ghi nợ quốc tế sau: Visa Extra Debit, Visa Debit , MasterCard Debit. Đây là loại thẻ có hạn mức tín dụng bằng 0, hạn mức được áp dụng chính là số dư có trên thẻ do chủ thẻ trực tiếp đóng tiền vào hay nói cách khác, khách hàng gửi bao nhiêu thì được sử dụng bấy nhiêu; khách hàng được chi tiêu đến đồng cuối cùng trong tài khoản và không cần duy trì số tiền tối thiểu trong thẻ. Tiền gửi trong tài khoản sẽ được hưởng lãi xuất không kỳ hạn của ACB theo từng thời điểm. Được ngân hàng xem xét và cấp hạn mức thấu chi để giúp khách hàng linh hoạt hơn trong việc sử dụng thẻ.

• Thẻ ghi nợ nội địa

Các thẻ ghi nợ nội địa ACB đang phát hành là ACB2GO và 365 Styles.

Ngày 10/08/2009 ACB phát hành thẻ ghi nợ nội địa 365 Styles. Đây là sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa kết nối với tài khoản tiền gửi thanh toán VND mang thương hiệu của Banknetvn. Với thẻ 365 Styles khách hàng có thể thực hiện thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ có biểu tượng Banknetvn; thực hiện các giao dịch tại hệ thống máy ATM của ACB và tại hơn 6.000 máy ATM có biểu tượng Banknetvn của các ngân hàng khác trên toàn quốc. Chủ thẻ 365 Styles bị tính phí các giao dịch thực hiện tại hệ thống máy ATM của ACB.

Khóa luận tốt nghiệp Hàng

33 Học Viện Ngân

Thẻ ACB2GO là thẻ ghi nợ nội địa kết nối với tài khoản tiền gửi thanh VND mang thương hiệu Banknetvn, Smartlink do ACB phát hành. Thẻ ACB2GO mang tính năng tương tự thẻ ghi nợ nội địa 365 Styles.

2.2.1.2. Số lượng thẻ phát hành

Trong quá trình hoat động, nhân thức đươc vai trò quan trọng của viêc phát triển sản phẩm thẻ, ACB đã không ngừng phấn đấu mở rộng viêc phát hành thẻ cho khách hàng, điều này đươc thể hiện trong bảng sau:

Bàng 2.2: Tình hình phát triển số lượng thẻ của ACB giai đoạn 2009 - 2012

Biểu đồ 2.1: Số lượng thẻ được phát hành và tốc độ tăng trưởng thẻ giai đoạn 2009- 2012

Khóa luận tốt nghiệp Hàng

34 Học Viện Ngân

các năm, tuy nhiên, so với dân số trong đô tuổi từ 15 trở lên của Viêt Nam hiên nay là 62.5 triệu người thì số lương thẻ ACB phát hành đến thời điểm cuối năm 2012 mới chỉ là 914.562 thẻ. Đây là môt con số quá nhỏ. Trên thưc tế hiên nay, nhu cầu sử dung thẻ của người dân Việt Nam là rất lớn, đa số người trưởng thành đều có từ 1 tới 3 thẻ ngân hàng. Tuy nhiên ACB mới chỉ đáp ứng đươc môt số ít trong đó. Nguyên nhân có thể do, ACB phải canh tranh với rất nhiều các ngân hàng khác trên thi trường với rất nhiều sản phẩm thẻ khác nhau, các cán bô ngân hàng chưa sâu sát trong viêc tìm kiếm khách hàng...

Phát triển quy mô phát hành đối với mỗi loại thẻ:

(1) Thẻ tín dụng: Đối với thẻ tín dụng ACB chỉ phát hành thẻ tín dụng quốc tế.

Biểu đồ 2.2 : Số lượng thẻ tín dụng phát hành giai đoạn 2009 - 2012.

45000 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 42250 60 50 40 30 20 10 0 2009 2010 2011 2012 Thetin dụng(thè) —■—Tăng tru,0,ng(%)

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh thẻ - Trung tâm thẻ ACB)

Giai đoạn 2009 - 2012 số lượng thẻ tín dụng quốc tế do ACB phát hành liên tục tăng, sau 4 năm số lượng thẻ đã tăng 2,6 lần. Năm 2009 tốc độ tăng trưởng của thẻ tín dụng quốc tế không cao (21,14%), và vẫn gần như duy trì sang năm 2010 (26,45%). Điều này là do nền kinh tế vẫn đang trong tình trạng suy thoái, thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tiếp, số lượng khách du lịch sang Việt Nam cũng giảm (năm 2009 giảm 10,9% so với 2008), lạm phát cao người dân không mặn mà với thẻ tín dụng, tiêu dùng qua thẻ tín dụng bị hạn chế.

Tốc độ tăng trưởng số lượng thẻ năm 2011 so với năm 2010 cao nhất so với các năm khác bởi vào cuối năm 2010 ACB đã triển khai áp dụng công nghệ gắn chip điện tử cho các

Khóa luận tốt nghiệp Hàng

35 Học Viện Ngân

24%/năm, các khoản phí liên quan đến phát hành và sử dụng thẻ tín dụng đều cao và có xu hướng tăng. Chính vì vậy, thay vì sử dụng thẻ tín dụng, khách hàng có thể vay tiêu dùng với lãi suất và chi phí thấp hơn.

Với quy mô thẻ tín dụng quốc tế của ACB là 42250 thẻ vào năm 2012 được đánh giá là không tương xứng với tiềm năng thị trường. Bởi theo công bố của Visa International và ACNielsen thì đến cuối năm 2012 có khoảng 1/5 dân số Việt Nam có thu nhập trên 15triệu đồng/tháng tức là khoảng 17,6 triệu người, có đủ điều kiện về thu nhập để mở thẻ tín dụng. Các NHTM nói chung và ACB nói riêng cần cần có các biện pháp để đưa thẻ tín dụng phổ biến hơn với người dân.

(2) Thẻ trả trước:

Biểu đồ 2.3: số lượng thẻ trả trước phát hành giai đoạn 2009 - 2012

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh thẻ - Trung tâm thẻ ACB)

Số lượng thẻ trả trước tăng qua các năm và tốc độ tăng khá cao. Nếu năm 2009 có 28.407 thẻ thì năm 2012 là 78.778 thẻ, tăng 50.371 thẻ, gấp 2,8 lần. Số lượng thẻ tăng như vậy bởi thẻ trả trước vẫn gần hơn thói quen tiêu dùng của người dân: trả tiền, lấy hàng, điều kiện mở lại rất đơn giản, không đòi hỏi khách hàng phải có tài khoản tại ngân hàng, chỉ cần

Năm 2009 2010 2011 2012 Tỷ trọng thẻ ghi nợ quốc tế(%) 70,62 87,33 84,76 87,45

Tốc độ tăng trưởng thẻ ghi nợ quốc tế(%) 50,33 71,61 37,31 63,51

Tỷ trọng thẻ ghi nợ nội địa(%) 12,67 15,24 12,55

Tốc độ tăng trưởng thẻ ghi nợ nội địa(%) -40,16 70,28 30,47

2009 2010 2011 2012

Số lượng chủ thẻ(người) 257.121 417.312 592.541 914.158

______Tăng trưởng(%)_____ 62,30% 41,99% 54,28%

Khóa luận tốt nghiệp Hàng

36 Học Viện Ngân

Tuy vậy, thẻ trả trước của ACB vẫn không phát triển bằng một số ngân hàng khác trên thị trường. Ví dụ so sánh với Sacombank. Năm 2010 Sacombank phát hành thẻ trả trước, sau ACB vào năm 2007. Cuối năm 2011 số lượng thẻ trả trước của Sacombank đã là 76.505 thẻ, và tới cuối năm 2012 là 135.690 thẻ, cao hơn số lượng thẻ trả trước ACB phát hành (78.778 thẻ) khá nhiều. Có điều này bởi, những thẻ trả trước của Sacombank phát hành sau rỏ ra vượt trội hơn về các tính năng, tiện ích, hơn nữa lại đa dạng hơn về chủng loại. Neu thẻ trả trước của Sacombank có 8 loại, thì ACB chỉ có 4 loại. ACB đã không duy trì được lợi thế đi trước của mình.

(3) Thẻ ghi nợ: Thẻ ghi nợ là dòng thẻ duy nhất mà ACB phát hành cả thẻ quốc tế và thẻ nội địa.

Biểu đồ 2.4: Số lượng thẻ ghi nợ được phát hành giai đoạn 2009 - 2012.

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh thẻ - Trung tâm thẻ ACB)

Tốc độ tăng trưởng trung bình của số lượng thẻ ghi nợ của ACB là 56%, là loại thẻ có số lượng thẻ lớn nhất và tốc độ tăng nhanh nhất. Đặc biệt trong năm 2012 số lượng thẻ ghi nợ tăng mạnh, từ 505.791 thẻ năm 2011 lên tới 801.534 thẻ 2012, tăng 58,47%. Thẻ ghi nợ tăng như vậy là do: các ngân hàng nói chung và ACB nói riêng gặp khó khăn trong việc huy động vốn bởi thời gian này lãi suất huy động thấp, gửi tiền ngân hàng không còn là lựa

Khóa luận tốt nghiệp Hàng

37 Học Viện Ngân

Nhìn về cơ cấu thẻ, có thể thấy thẻ ghi nợ quốc tế chiếm tỷ trọng rất lớn, thẻ ghi nợ nội địa luôn chiếm tỷ trọng nhỏ.

Bảng 2.3: Cơ cấu thẻ ghi nợ nội địa 2009 - 2012

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh thẻ - Trung tâm thẻ ACB)

Có cơ cấu này do ACB định hướng phát triển mạnh các loại thẻ quốc tế. Đến 2012, trên thị trường thẻ ghi nợ quốc tế ACB chiếm 10%. Tuy nhiên, xét về tốc độ tăng trưởng của thẻ ghi nợ quốc tế lại không ổn định. Điều này do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng và những biến động bất thường của nền kinh tế - xã hội. ACB cần linh hoạt hơn để phòng ngừa những rủi ro này.

Đối với thẻ ghi nợ nội địa: ACB liên kết với Banknetvn, Smartlink chỉ phát hành 2 loại là thẻ ACB2GO và 365 Styles, hiện thị phần thẻ nội địa của ACB khá khiêm tốn, nếu so sánh với các ngân hàng khác như ngân hàng Đông Á, hay Sacombank thì số lượng thẻ ghi nợ nội địa ACB phát hành là quá nhỏ. Mặc dù không tập trung phát triển thẻ ghi nợ nội địa nhưng ACB cần có chính sách khai thác tối đa những thẻ nội địa do ngân hàng phát hành.

2.2.1.3. Số lượng chủ thẻ

Số lượng chủ thẻ của ACB tăng theo số lượng thẻ phát hành mới mỗi năm:

2009 2010 2011 2012 Doanh số thanh toán thẻ(tỷ đồng) 7.957 10.459 11.042 13.19

6 Doanh số thanh toán qua máy ATM(tỷ đồng) 6.445 8.786 11.042 13.19

6

Khóa luận tốt nghiệp Hàng

38 Học Viện Ngân

thanh toán 30 triệu cửa hàng, nhà hàng, siêu thị, câu lạc bộ, đại lý vé máy bay...thuộc gần 220 quốc gia trên toàn thế giới.

2.2.2. Thực trạng phát triên hoạt động thanh toán thẻ tại ACB giai đoạn 2009 - 2012.

2.2.2.1. Doanh số thanh toán thẻ

Trong thời gian qua, cùng với việc mở rộng mạng lưới ĐVCNT là việc doanh số thanh toán thẻ tín dụng của ACB tăng lên:

Biêu đồ 2.5: Doanh số thanh toán thẻ giai đoạn 2009-2012 của ACB

16000 14000 12000 10000 3000 6000 4000 2000 0 2009 2010 2011 1012

Doanh SO thanh toan thè(tỳ đồng)

Tốc độ táng t∏J 0ng(%)

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh thẻ - Trung tâm thẻ ACB)

Doanh số thanh toán thẻ tăng mạnh qua các năm. Số lượng thẻ phát hành tăng đi kèm với doanh số thanh toán tăng. Có được điều này là do ACB đã chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng tiện ích thẻ, phục vụ khách hàng tốt hơn. Đồng thời cố gắng giảm thiểu số thẻ phát hành là thẻ ảo, thẻ không hoạt động gây tốn kém chi phí cho ngân hàng. ACB còn đầu tư vào công nghệ, phục vụ thanh toán như máy ATM/POS, điểm rút tiền mặt,... Hiện nay khách hàng của ACB có thể thực hiện giao dịch tại 393 máy ATM đặt trên 50 tỉnh thành trên cả nước và 300.000 máy ATM trên toàn thế giới

Theo thống kê thì doanh số rút tiền tại máy ATM chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán thẻ của ACB:

81 84 86 88

Năm 2009 2010 2011 2012

Doanh số thanh toán thẻ quốc tế(tỷ đồng) 7.720 10.19 2 12.39 8 14.35 4 Tốc độ tăng trưởng(%) 29,56 32.02 21,64 15,77

Doanh số thanh toán chủ thẻ 7.957 10.45 9

12.84 0

14.99 6 Tỷ trọng doanh số thanh toán thẻ quốc

tế.(%)

97,02 97,45 96,56 97,01

Khóa luận tốt nghiệp Hàng

39 Học Viện Ngân

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh thẻ - Trung tâm thẻ ACB)

Biểu đồ 2.6: doanh số thanh toán qua máy ATM

■doanh SO thanh toán thè(tỳ đồng)

■Doanh SO thanh toán qua may ATM (tỳ đồng)

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh thẻ - Trung tâm thẻ ACB)

Doanh số thanh toán thẻ ATM của ACB tăng nhanh chóng từ năm 2009 đến năm 2012. Tỷ trọng doanh số rút tiền qua ATM của ACB cao, trung bình 85% và có xu hướng ngày càng tăng cho thấy nhu cầu rút tiền tại máy tăng cao. Điều này là hạn chế của việc phát triển thị trường thẻ hiện nay, khách hàng chủ yếu sử dụng thẻ ATM để rút tiền tại máy ATM, lượng tiền mặt lưu thông lại trở nên nhiều lên, hệ thống máy ATM nếu chỉ dùng để khách hàng rút tiền mặt thì cũng không có lãi.

Thứ nhất, phát triển doanh số thanh toán thẻ quốc tế

2009 2010 2011 201 2 Doanh số thanh toán thẻ nội địa(tỷ đồng) 237 267 442 642

Tốc độ tăng trưởng(%) - 12,67 65,54 42,2

5 Tỷ trọng doanh số thanh toán thẻ nội địa(%) 2,98 2,55 3,44 2,99

Khóa luận tốt nghiệp Hàng 40 Học Viện Ngân 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0

Doanh SO thanh toán thè quốc tế(tỳ đông)

-•-Tốc độ tàng t∏J0rng(%) 2009 2010 2011 2012

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh thẻ - Trung tâm thẻ ACB)

Doanh số thanh toán thẻ quốc tế tăng nhanh, năm 2012 so với năm 2009 tăng gấp 2 lần, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại giảm. Điều này là do, ACB là ngân hàng phát triển thẻ quốc tế sớm, đến giai đoạn 2009 - 2012 các ngân hàng khác cũng đã phát triển dòng thẻ này khá mạnh, sự canh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt gây nhiều khó khăn và áp lực hơn cho ACB đòi hỏi sự đổi mới, đa dạng hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 121 (Trang 39)