Kiểm tra bài cũ: <5’>

Một phần của tài liệu Lich su 9 ki I (Trang 50 - 54)

Hỏi: Em hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Mĩ Latinh (1945 đến nay) trình bày bằng bản đồ.

Đáp : -Có vị trí chiến lược quan trọng. Trước chiến tranh là sâu rau là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

-Gđ (1845 – 1959) CM đã bùng nổ ở nhiều nước.

-Gđ (1959 – 1980) Cao trào khởi nghĩa vũ trang Mĩ Latinh trở thành đại lục núi lửa.

-Gđ từ cuối những năm 80 đến nay do âm mưu chống phá của Mĩ – Mĩ Latinh dơi vào tình trạng khó khăn căng thẳng.

II/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2. Kinh tế Mĩ PT nhảy vọt, đứng đầu TK TB, trở thàn siêu cường cùng với sự vượt trội về kinh tế. khoa học kỹ

thuật. Hiện nay nước Mĩ đang giữ vai trò hàng đầu trong nền chính trị TG và quan hệ quốc tế. Hôm nay chúng ta học bài về nước Mĩ (1945 đến nay) 2. Tổ chức các hoạt động . GV ? ? ? GV ?

Treo bản đồ thế giới. Giới thiệu về nước Mĩ Nguyên nhân nào dẫn tới sự phát triển nhảy vọt của KT Mĩ từ sau chiến tranh thế giới làn thứ 2 đến nay?

-Không bị chiến tranh tàn phá. -giàu tài nguyên

-Thừa hưởng các thành tựu KHKT thế giới.

Em hãy nêu những thành tựu KT Mĩ sau chiến tranh.

-Kiếm được 114 tỉ USD nhờ buôn bán vũ khí.

-Là chủ nợ duy nhất của TG

-Có lực lượng quân sự mạnh mẽ và độc quyền về vũ khí nguyên tử thế giới.

Vì sao từ 1973 trở đi, kinh tế Mĩ suy giảm.

Với tham vọng làm bá chủ thế giới cho nên chi phí quân sự lớn nhỏ có hàng ngàn căn cứ quân sự trên thế giới.

-Sự giàu nghèo chênh lệch khá lớn là nguồn gốc sinh ra sự mất ổn định kinh tế – XH

-Theo em con số chính thức Bộ thương mại Mĩ công bố: 1972 chi 352 tỉ USD cho quân sự

Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về KTKH của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2.

Nước Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc CM KHKT lần thứ hai của loài người từ những năm 40 của TK XX.

I/ tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 <10’>

-Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới

+Chiếm hơn một nửa sản lượng CN TG

+NN gấp 2 lần của 5 nước Anh, Pháp, Đức, í, Nhật cộnglại.

-Nắm 3/4 trữ lượng vằng thế giới. -Từ 1973 đến nay CN giảm

Dự trữ vằng giảm

*Nguyên nhân KT Mĩ suy giảm -Bị Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh giáo giết

-Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thái.

-Chi phí quân sự lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chênh lệch giàu nghèo quá lớn.

II/ Sự phát về hoa học kỹ thuật của Mỹ sau chiến tranh thế giới.

? GV ? GV ? GV GV

-Là nước đứng đầu về KH – KT và công nghệ TG thu được những thành tựu kì diệu trên tất cả các lĩnh vực.

-Máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động. +Nguồn năng lưọng mới (nguyên tử, mặt trời) -Vật liệu tổng hợp mới.

-Cuộc “CM xanh”

-CM trong giao thông và thông tin liên lạc. -Chinh phục vũ trụ

-SX vũ khí hiện đại.

Em có nhận xét gì về nền kinh tế Mĩ?

-Không ngừng tăng trưởng và đời sống vật chất tinh thần của người dân Mĩ có nhiều thay dối nhanh chóng.

Giới thiệu cho HS H.16 SGK. Đó là hình ảnh tàu con thoi của Mĩ đang được phóng lên vũ trụ Việc phóng tàu con thoi lên vũ trụ có í nghĩa như thế nào?

Biểu hiện sự tiến bộ vựot bậc về KH – KT ở Mĩ

Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mĩ thực hiện chính sách đối nội như thế nào?

ở Mĩ có 2 chế độ Đảng thay nhau cầm quyền: Đảng dân chủ và Đảng cộng hoà

-Bề ngoài là 2 đảng đối lập, nhưng thực chất 2 Đảng này thống nhất với nhau về mục đích và bảo vệ quyền lợi cho TB độc quyền

-Những năm đầu tiên sau chiến tranh Mĩ ban hành.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự tập trung sản xuất ở Mĩ rất cao, 10 tập đoàn tài chính lớn Morgan, Rockfxler khống chế toàn bộ nền KT, tài chính Mĩ các tập đoàn này phần lớn kinh doanh CN quân sự, sản xuất vũ khí, có liên hệ mật thiết với bộ quốc phòng là cơ quan đặt mua hàng quân sự cho nên có mối quan hệ chặt chẽ, máu thịt giữa các tập đoàn tư bản kếch xù với lầu 5 góc.

-1945 Mĩ khởi đầu cuộc CM KHKT lần thứ 2

-Đi đầu về KHKT và công nghệ thế giới trên mọi lĩnh vực.

7.1969 đưa con người lên mặt trăng.

III/ Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.

* Chính sách đội nội <10’>

-Ban hành một loạt đạo luật phản động.

-Cấm Đảng cộng sản hoạt động. -Chống phong trào công nhân. -Thực hiện phân biệt chủng tộc.

? ? ? ? ? GV ?

-Người của các tập đoàn này nắm toàn bộ các chức vụ chủ chốt trong chính phủ kể cả tổng thống.

Mục đích của việc ban hành các đạo luật phản động.

-Phục vụ mưu đồ bá chủ TG.

-Điều này quyết định chính sách xâm lược hiếu chiến của Mĩ, Mĩ là điển hình của CNTB lũng đọan nhà nước.

Thái độ của nhân dân Mĩ với những chính sách đối nội của chính phủ ra sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân phong trào mạnh: Năm 1763, 1969 – 1975 đặc biệt là phong trào phản đối cuộc chiến tranh ở VN, trong những thập kỷ 60 và 70.

Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào?

-Với tiềm lực kinh tế và quốc phòng mạnh Em hiểu thế nào là chiến lược toàn cầu.

-Đó là mục tiêu, kế hoạch có tính chất lâu dài của Mĩ nhằm làm bá chủ thống trị thế giới.

Trong quá trình gây chiến tranh xâm lược Mĩ gặp phảikhó khăn gì?

Những thất bại nặng nề mà Mĩ đã vấp phải như can thiệp vào Trung Quốc (1945 – 1960) nhất là trong cuộc chiến tranh Xl Việt Nam (1945 – 1975)

Nguyên nhân của những khó khăn trên?

-Tham vọng của Mỹ là to lớn, nhưng khả năng thực tế của Mỹ lại hạn chế (Do những nhân tố chủ quan và khách quan)

* Chính sách đối ngoại

Mĩ đề ra chiến lược troàn cầu -Nhằm làm bá chủ thế giới.

-Chống các nước xã hội chủ nghĩa. -Tiến hành viện trợ để khống chế các nước này.

-thiết lập các khối quân sự gây chiến tranh xâm lược.

- Từ 1991 đến nay mĩ xác lập thế giới “Đơn cực” để chi phối và khống chế thế giới.

-Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở trành nước TB giàu mạnh nhất về kinh tế, khoa học, kỹ thuật và quân sự trong thế giới TB CN. Dựa vào đó các giới cầm quyền Mĩ đã thi hành một đường lối nhất quán: Đó là một chính sách đối nội phản động, đẩy lùi mọi phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân và một chinh sách đối ngoại bành chướng, xâm lược với mưu đồ làm bá chủ thống trị toàn thế giới. Tuy nhiên hơn nữa TK qua Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề.

* BÀI TẬP <4’>

Hỏi: Vì sao nước Mĩ trở thành nước TB chủ nghĩa giàu mạnh nhất? Gợi ý:

+ Nước Mĩ đã trở nên giàu mạnh như thế nào sau chiến tranh? + Những nguyên nhân nào đưa tới sự giàu mạnh đó của nước Mĩ.

+ Có trong tay một lực lượng kinh tế quân sự hùng mạnh với bản chất TB của minh, các giới cầm quyền sẽ theo đuổi một chính sách đối ngoại như thế nào?

III/ Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà.

- Học bài cũ

- Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK Bài 9 Nhật bản - Sưu tầm tranh ảnh về Nhật bản.

Bài 9 – tiết 11

NHẬT BẢN

A/ PHẦN CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Lich su 9 ki I (Trang 50 - 54)