Bảng 2.17. Sự thay đổilãi suất trung bình tài sản có nhạy cảm lãisuất Bảng 2.18. Sự thay đổilãi suất trung bình tài sản nợ nhạy cảm lãi suất lãi suất

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 151 (Trang 57 - 114)

2 tháng 3 tháng 6tháng 9 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng 36 tháng 31/12/0 9 H H HÔ H 1.53 3.693 1.86 3.886 Hĩ 26/06/1 0 H Hĩ HÔ 1.Ô4 1Ĩ5 Hĩ 1.39 1.33 1.39 31/12/1 0 1.96 H 1.56 ^476 H ^476 1.89 4.689 1.73

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước năm 2010

Khoá luận tốt nghiệp 38 Khoa Ngân hàng

Lãi suất huy động VNĐ tăng cao khiến lãi suất cho vay tăng cao trong điều kiện áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận. Các tháng giữa năm, chính phủ ban hành Nghị quyết số 23 chỉ đạo NHNN hạ lãi suất huy động dao động quanh mức 10%/năm và lãi suất cho vay quanh mức 12%/năm. Để hỗ trợ các ngân hàng thương mại thực hiện chính sách này, NHNN tích cực hỗ trợ vốn cho các ngân hàng thương mại thông qua nghiệp vụ thị trường mở OMO và thị trường liên ngân hàng nên lãi suất cho vay bằng VNĐ có xu hướng giảm dần, đối với một số ngành nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, lãi suất cho vay có mức giảm từ 2% - 2.5%/năm. Tuy nhiên, hai tháng cuối năm, lãi suất cho vay lại có xu hướng tăng cao, dao động trong khoảng từ 13.5% - 18.5%/năm.

+ Đối với USD: Lãi suất huy động và cho vay bằng USD trong năm 2010 tiếp tục tăng nhẹ qua các tháng, tính đến cuối tháng 12/2010, tăng khoảng từ 0.82% - 1.36%/năm cho tất cả các kỳ hạn so với năm đầu tháng 01/2010.

Bảng 2.7: Lãi suất huy động USD theo kỳ hạn tại một số thời điểm năm 2010

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước năm 2010 - Giai đoạn năm 2011

Quý I/2011:

Ngày 3/3 NHNN đã ban hành thông tư số 02/2011 quy định lãi suất huy động vốn tối đa bằng VNĐ của các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối đa là 14%/năm, riêng quỹ tín dụng nhân dân cơ sở không quá 14,5%/năm.

Khoá luận tốt nghiệp 39 Khoa Ngân hàng

Ngày 8/3/2011, NHNN ban hành quyết định 379/2011 quy định lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất trong thanh toán bù trừ của ngân hàng, lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng là 12%.

Lãi suất huy động vốn VNĐ đã trở nên ít biến động hơn so với cuối năm 2010 và phổ biến ở mức 13.5 - 14%/năm, lãi suất cho vay tăng khoảng 1 - 1.5%/năm và duy trì ở mức bình quân là 16.23%/năm: lĩnh vực nộng nghiệp, nông thôn và xuất khẩu ở mức 14 - 16%/năm, lĩnh vực phi sản xuất 18 - 22%/năm.

Đầu năm 2011 thị trường lãi suất USD bắt đầu nóng lên. Từ giữa tháng 1, các ngân hàng đã nâng mức lãi suất huy động USD lên mức 5.3% - 6.24%/năm. Cụ thể ngân hàng Western bank 5,5%, Exim bank 5,3%, viettin bank 6%. Việc tăng lãi suất huy động USD chủ yếu do nhu cầu vay vốn USD ở mức cao, các ngân hàng thương mại cũng thu được lợi nhuận từ tỷ giá và lãi suất, nên càng muốn thu hút USD.

Trong những ngày cuối quý I, lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng và dao động ở mức 18 - 20%/năm, chủ yếu kì hạn dưới 1 tháng, do tính thanh khoản giảm vì nợ xấu từ cuối tháng 3/2011.

Quý II/2011

Ngay trong những ngày đầu tháng 4 đã diễn ra cuộc chạy đua lãi suất của các ngân hàng thương mại. Lãi suất huy động vốn không kỳ hạn bị đẩy lên đến 9 - 10%/năm thay cho 2 - 3%/năm trước đây (do quyết định những khoản rút trước hạn chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn thay cho sự tự thoả thuận trước đây). Bên cạnh đó, LSTCV và lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử tăng lên 13% và đến ngày 29/4 LSTCV đã tăng lên mức 14%/năm.

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lãisuât

(%) 13.14 13.17 12.45 11.58 10.57 9.32 9.33 9.33 9.56 9.54 9.54 9.25

Khoá luận tốt nghiệp 40 Khoa Ngân hàng

Biểu đồ 2.2: Lãi suất huy động trung bình 6 tháng đầu năm 2010 và 2011 (theo tháng)

(đơn vị: %/năm) 16.0% 14.0% 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 4.0% 2.0% 0.0% úúh ■2011 ■2010 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

Nguồn: Website Iaisuatvn

Biểu đồ 2.3: Lãi suất huy động trung bình 6 tháng đầu năm 2010, 2011 (theo kỳ hạn)

(đơn vị: %/năm)

■2011

■2010

tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng

Nguồn: Website laisuat.vn

Sự tăng lên của lãi suất huy động khiến cho lãi suất cho vay ở mức cao khá cao, trung bình 18 - 19%/năm, cao nhất 25%/năm.

Quý III/2011:

Mở đầu quý III là việc lãi suất liên ngân hàng VNĐ qua đêm đã tăng từ 12 - 12.5% lên 13 - 13.5%. Tuy nhiên đến ngày 1/8 lãi suất này đã giảm dưới mốc 12%

Tạ Phương Ngân Lớp NHTME - K12

Khoá luận tốt nghiệp 41 Khoa Ngân hàng

(11.64%). Sự ổn định có dấu hiệu giảm của lãi suất góp phần vào trạng thái thanh khoản an toàn của ngân hàng.

Tháng 7 ghi nhận việc vượt trần lãi suất của các ngân hàng. Lãi suất cho vay lên đến

25%/năm và 6% - 8% đối với USD, do lạm phát tăng, lãi thực âm khó huy động vốn. Nhưng đến cuối tháng 8, lãi suất giảm dần, lãi suất huy động ngầm từ 16 - 17%/năm, lãi

suất cho vay là 20% - 22%/năm. Sang đến tháng 9, các ngân hàng bắt đầu áp dụng lại lãi

suất trần huy động, giảm lãi suất cho vay xuống 17% - 19%/năm.

Quý IV/2011:

Sau một thời gian dài ổn định, lãi suất giao dịch trên thị trường liên ngân hàng bắt đầu biến động mạnh. Lãi suất qua đêm lên tới trên dưới 16%/năm.

Lãi suất cho vay tuy giảm nhưng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn. Mức lãi suất vẫn ở mức 17 - 19%/năm. Cụ thể, từ tháng 9/2011 nhiều ngân hàng thương mại đã giảm lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu và các doanh nghiệp nhỏ và vừa, phổ biến ở mức từ

- Giai đoạn năm 2012

Đầu năm 2012 13/03/2012 10/04/2012 28/05/2012 11/06/2012 01/07/2012 LSCB 9% 9% 9% 9% 9% 9% LSTCV 15% 14% 13% 12% 11% 10% LSTCK 13% 12% 11% 10% 9% 8%

Nguồn: Website laisuat.vn

Khoá luận tốt nghiệp 42 Khoa Ngân hàng

Biểu đồ 2.4: Lãi suất trung bình năm 2012

Nguồn: Website laisuat.vn

Nhìn chung năm 2012, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đã giảm mạnh về mức định hướng của NHNN đề ra từ đầu năm nhưng với lộ trình nhanh hơn dự kiến, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đặc biệt là diễn biến của lạm phát. Trong 6 tháng đầu năm 2012, lãi suất điều hành của NHNN đã được điều chỉnh rất nhiều lần. Cụ thể:

Bảng 2.9: Lãi suất điều hành từ 01/01/2012 đến 01/07/2012

Nguồn: Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Bên cạnh lãi suất điều hành, trần lãi suất huy động và lãi suất cho vay cũng có những lần điều chỉnh giảm đáng kế. Lần đầu tiên vào ngày 13/3, lãi suất huy động giảm từ 14%/năm xuống 13%/năm. Đến ngày 11/4, lãi suất huy động còn 12%/năm. Ngày 28/5, NHNN quyết định lãi suất huy động trần và cho vay trần lần lượt là

2.2.1. Diễn biến lãi suất tại ngân hàng TMCPÁ Châu giai đoạn 2010 — 2012

Biểu đồ 2.6: So sánh lãi suất huy động trung bình tại ngân hàng ACB và trên

thị trường qua các năm

Ngày KKH 1 tháng 2 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng 36 tháng 31/12/2010 13.88 13.88 13.88 13.88 13.88 "ũ 11.4 10.9 15/04/2011 ^48 13.88 13.88 13.88 13.88 13.88 ~L4 10.5 11.4 10.9 17/03/2012 ^48 12.88 12.88 12.88 12.88 12.88 ^1^3 11.4 10.9 30/04/2012 ^3√7 11.8 11.8 11.8 11.8 11.8 ^12 11.4 10.9 28/06/2012 “2 “8Ã ^^8^8 ^^8^8 “8Ã ^^8^8 "ũ 11.5 ~Ĩ2

Khoá luận tốt nghiệp 43 Khoa Ngân hàng

11%/năm và 14%/năm. Từ 11/6/2012, lãi suất trần huy động còn 9%/năm. Bên cạnh đó theo thông tư 19/2012, các ngân hàng được tự quyết định lãi suất huy động kì hạn dài (từ 12 tháng trở lên). Từ 24/12/2012, NHNN đã đưa trần lãi suất giảm xuống còn 8%/năm.

Biểu đồ 2.5: Trần lãi suất huy động theo kỳ hạn năm 2012

Nguồn: Website của Ngân hàng Nhà nước

Bên cạnh việc giảm lãi suất huy động thì lãi suất cho vay cũng giảm mạnh từ mức phổ biến trên 18%/năm xuống 12-14%/năm đối với lĩnh vực cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu và công nghiệp hỗ trợ; ở mức 14-16.5%/năm đối với các lĩnh vực sản xuất khác.

Đối với ngoại tệ, lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ tương đối ổn định, lãi

suất huy động phổ biến ở mức 2%/năm đối với tiền gửi của dân cư và 0.5 -1%/năm đối

Khoá luận tốt nghiệp 44 Khoa Ngân hàng

Nguồn: Website Ngân hàng ACB

Bảng 2.10: Lãi suất huy động tại ngân hàng ACB ở một số thời điểm

Nguồn: Website laisuat.vn

Có thể thấy, diễn biến lãi suất huy đông tại ngân hàng ACB có cùng xu hướng biến động với lãi suất huy động trung bình của các ngân hàng thương mại. Từ quý II năm 2010 đến hết năm 2011, lãi suất huy động của ngân hàng ACB duy trì ở mức

Khoá luận tốt nghiệp 45 Khoa Ngân hàng

khá cao. Trong một khoảng thời gian khá dài từ những tháng cuối năm 2010 đến quý III năm 2011, ngân hàng ACB luôn duy trì lãi suất huy động ở mức khá cao, các kỳ hạn 1, 3, 6, 9 tháng có mức lãi suất lên tới 13.88%/năm, kỳ hạn 12 tháng lãi suất huy động đã lên tới 14%/năm. Điều này có thể giải thích khi năm 2011 các mức lãi suất điều hành được NHNN điều chỉnh tăng khá nhiều lần nhằm đáp ứng mục tiêu kiềm chế lạm phát, theo đó, lãi suất trên thị trường cũng duy trì ở mức cao trong cả năm 2011, các ngân hàng thương mại đồng loạt điều chỉnh tăng mạnh lãi suất huy động. Trong bối cảnh lãi suất thị trường tăng, việc huy động vốn khó khăn, việc ngân hàng ACB tăng các mức lãi suất huy động lên mức cao so với trung bình các ngân hàng thương mại nhằm cạnh tranh và đẩy mạnh khả năng thu hút nguồn vốn từ dân cư.

Tuy nhiên, năm 2012 lại chứng kiến một sự giảm đáng kể trong lãi suất huy động của ngân hàng ACB đối với hầu hết các kỳ hạn. Đối với tiền gửi không kỳ hạn, lãi suất huy động giảm dần và những tháng cuối năm chỉ còn 2%/năm so với mức 4.8% trước đây. Đối với các kỳ hạn 1, 3, 6 và 9 tháng, lãi suất huy động giảm từ 13.88%/năm xuống 12.88%/năm, 11.8%/năm, 8.8%/năm và đến cuối năm 2012 lãi suất chỉ còn 7.8%/năm. Mức lãi suất cao nhất 14%/năm đối với các loại tiền gửi kỳ hạn 12 tháng cũng đã giảm xuống chỉ còn 11.2%/năm.

Biểu đồ 2.7: So sánh lãi suất cho vay trung bình tại ngân hàng ACB và trên thị trường qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2011/2010 Năm 2012 Chênh lệch 2012/2011 TSC nhạy cảm lãi suất

Khoá luận tốt nghiệp 46 Khoa Ngân hàng

Tương tự như lãi suất huy động, lãi suất cho vay trung bình của ngân hàng ACB cũng biến động cùng xu hướng với lãi suất cho vay trung bình trên thị trường. Tuy nhiên, có thể thấy lãi suất cho vay của ngân hàng ACB thấp hơn so với lãi suất chung của hệ thống ngân hàng. Năm 2011, lãi suất huy động tăng cao làm tăng chi phí trả lãi của ngân hàng, nhằm bù đắp chi phí đó cũng với việc tạo lợi nhuận cho ngân hàng, ngân hàng ACB cũng như các ngân hàng thương mại khác cũng tăng chi phí cho vay lên cao so với năm 2010, mức trung bình lên tới 18%/năm. Tuy nhiên, từ quý II năm 2012, cùng với sự điều hành của NHNN, lãi suất cho vay đã có dấu hiệu giảm, tính đến thời điểm cuối năm 2012, lãi suất cho vay của ngân hàng ACB trung bình chỉ daođộng quanh mức 14% - 15%/năm.

2.2.2. Thực trạng quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất tại ngân hàng TMCPÁ Châu

2.2.3.1. Xác định khe hở nhạy cảm lãi suất

Để xác định khe hở nhạy cảm lãi suất và xem xét tác động của sự thay đổi lãi suất đến thu nhập lãi ròng của ngân hàng ACB, chúng ta sẽ tính toán giá trị các tài sản có (TSC) nhạy cảm lãi suất và giá trị các tài sản nợ (TSN) nhạy cảm lãi suất.

+ Các TSC nhạy cảm lãi suất tại ngân hàng ACB bao gồm khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước kỳ hạn 1 tháng, các khoản tiền gửi tại và cho vay tổ chức tín dụng khác, các khoản cho vay và chứng khoán đầu tư ngắn hạn được phân loại theo từng kỳ hạn 1 tháng, 1 - 3 tháng, 3 - 6 tháng và 6 - 12 tháng.

+ Các TSN nhạy cảm lãi suất bao gồm khoản nợ chính phủ và NHNN, tiền gửi của và vay TCTD khác, tiền gửi của khách hàng, vốn tài trợ uỷ thác đầu tư và các chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 năm hoặc sắp đáo hạn, cũng được phân loại theo các kỳ hạn 1 tháng, 1 - 3 tháng, 3 - 6 tháng và 6 - 12 tháng.

Giá trị TSC và TSN nhạy cảm lãi suất của mỗi năm được tính bằng cách cộng dồn luỹ kế giá trị TSC, TSN được phân loại theo các kỳ hạn trên thông qua báo cáo rủi ro lãi suất tại các thời điểm 31/12 năm 2010, năm 2011 và năm 2012.

a. Tình hình biến động tài sản có nhạy cảm lãi suất

Tạ Phương Ngân Lớp NHTME - K12

Khoá luận tốt nghiệp 47 Khoa Ngân hàng

Bảng 2.11: Cơ cấu tài sản có nhạy cảm lãi suất tại ngân hàng ACB

Tiền gửi tại NHNN 2,452,848 3,937,546 60.53% 4,934,490 25.32% Tiền gửi tại và cho vay

các TCTD khác

31,321,718 78,425,682 150.39% 15,562,768 -80.16% Cho vay khách hàng 84,734,900 97,802,849 15.42% 94,694,389 -3.18% Chứng khoán đầu tư 24,036,581 1,334,120 -94.45% 6,260,629 369.27%

Chỉ tiêu 1 tháng 1 - 3 tháng 3 - 6 tháng 6 - 12 tháng Năm 201 0 201 1 2012 201 0 201 1 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 TSC nhạy cảm lãi suất

Tiền gửi tại NHNN 2,452,848 3,937,546 4,934,490 Tiên gửi tại và cho vay

các TCTD khác 9,593,448 36,287,679 5,216,338 7,499,078 17,915,126 11,057,482 16,835,263 1,373,799 3,171,710 7,387,614 8,972,631 Cho vay khách hàng 9,500,565 4,484,057 1,942,244 61,425,532 81,149,706 63,373,178 5,105,997 3,185,572 10,747,722 8,702,806 8,983,514 18,631,245 Chứng khoán đầu tư 1,839,427 4,007,900 594,280 11,494,484 639,840 2,381,941 6,694,770 100,000 3,878,688

Tổng 23,386,288 44,709,282 12,093,072 72,932,510 99,659,112 63,373,178 27,657,963 20,660,675 14,503,462 18,569,286 16,471,128 31,482,564

Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính ngân hàng ACB qua các năm

Năm 2011, tổng giá trị TSC nhạy cảm lãi suất tăng 27.33% so với năm 2010, chủ yếu do sự tăng lên của khoản tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác (tăng 150.39% so với năm 2010). Trong khi đó, các khoản cho vay chỉ tăng 15.42% so với năm 2010, điều này có thể do lãi suất trong năm 2011 có xu hướng tăng lên, đặc biệt với lãi suất cho vay cao, các doanh nghiệp cũng như các cá nhân khó tiếp cận được với nguồn vốn, ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc cho vay khách hàng nên các khoản cho vay ngắn hạn có mức tăng khá khiêm tốn. Hơn nữa, ngân hàng ACB cũng giảm các khoản chứng khoán đầu tư có kỳ hạn ngắn, khoản mục này so với năm 2010 giảm đến 94.45%.

Năm 2012, tổng giá trị TSC nhạy cảm lãi suất giảm 33.08% so với năm 2011. Điều này rất dễ nhận ra khi quy mô tổng tài sản nói chung năm 2012 của ngân hàng ACB giảm mạnh so với năm 2011, do tình hình kinh tế năm 2012 khó khăn, mặc dù lãi suất có xu hướng giảm nhưng các doanh nghiệp cũng chưa thể tiếp cận được nguồn vốn, tuy nhiên, khoản cho vay khách hàng năm 2012 của ngân hàng ACB chỉ giảm 3.18% so với năm 2011. Một khoản mục có mức giảm lên tới 80.16% so với năm 2011 là tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác. Cụ thể sự thay đổi TSC nhạy cảm lãi suất đối với từng kỳ hạn như sau:Tạ Phương Ngân Lớp NHTME - K12

Khoá luận tốt nghiệp 48 Khoa Ngân hàng

TSN nhạy cảm lãi suất Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

2011/2010 Năm 2012

Chênh lệch 2012/2011

Nợ chính phủ và NHNN 9,451,677 6,530,305 -30.91% 0 -100.00% Tiền gửi và vay TCTD

khác

27,057,483 33,888,865 25.25% 13,742,014 -59.45%

Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng ACB năm 2010, 2011, 2012

Tạ Phương Ngân Lớp NHTME - K12

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 151 (Trang 57 - 114)

w