- Thân giũa: có chiều dài gấp 3 4 lần chiều dài chuôi Thân thường có ti ết diện dẹt, vuông, tròn, tam giác, với các kích thướ c khác nhau tùy theo
3.3.1 Giũa các mặt phẳng
a, Giũa các mặt phẳng
Thường dùng các loại giũa dẹt phẳng vân chéo( thô và tinh).Trước khi
giũa cần vạch dấu các bề mặt, xác định vị trí tương quan của các bề mặt theo bản vẽ chi tiết để bảo đảm lượng dư khi giũa, tránh phế phẩm. Sau đó kẹp chặt chi tiết trên ê tô ở vị trí nằm ngang, bề mặt cần giũa cao hơn má ê tô 4- 7mm rồi tiến hành giũa mặt phẳng đầu tiên. Kiểm tra độ song song khi giũa
bằng com pa đong hoặc thước cặp. Để kiểm tra độ phẳng của bề mặt thường
dùng thước kiểm đặt ở các vị trí khác nhau (dọc, ngang, chéo) trên mặt phẳng
và đánh giá độ phẳng bằng khe ánh sáng giữa thước kiểm và bề mặt gia công.
b, Giũa các mặt phẳng hợp thành một góc
Khi giũa để tạo thành góc vuông bên trong thường gặp nhiều khó khăn hơn.
Khi giũa các mặt phẳng này thường để cạnh bên giũa không có đường
vân hướng về phía cạnh trong của góc vuông (hình 3.6).
Trước hết gia công mặt phẳng rộng A, B bằng giũa thô và giũa mịn, sau
Cuối cùng dùng giũa mịn gia công lần cuối các bề mặt, loại bỏ các cạnh sắc, gờ, bavia trên bề
mặt.
Hình 3.6. Giũa góc vuông của thước góc.
c, Giũa các chi tiết mỏng
Cách giũa tương tự như khi giũa các chi tiết thành dày, tuy nhiên chi tiết mỏng khó gá lắp khi thao tác, do đó khi kẹp chặt để giũa thường gá chi tiết mỏng vào khe rãnh của các tấm gỗ (hình 3.7)
Hình 3.7. Giũa các chi tiết thành mỏng.
d, Sửa nguội lần cuối bề mặt.
Hình 3.8. Sửa nguội tinh bề mặt.
a. Giũa tinh bề mặt, b. Lăn nhẵn bề mặt bằng giấy giáp
Sau khi giũa tạo hình kích thước, với bề mặt yêu cầu độ nhẵn cao, khi
ấy phải sửa nguội tinh bề mặt bằng giũa mịn, giấy giáp, thanh đá mài.
Sửa nguội tinh bằng giũa mịn (Hình 3.8 a) là dùng giũa mịn đẩy nhẹ
trên bề mặt gia công theo hướng dọc và hướng ngang để các vết giũa đan
nhau tạo ra bề mặt nhẵn bóng.
Ngoài ra còn dùng giấy giáp cuốn ngoài thân giũa để sửa nguội tinh bề