- Kết luận: Khẳng định vai trò, ý nghĩa của lời xin lỗi trong cuộc sống.
1 Dấu hiệu nhận biết là từ "chuyện kể" từ bắt đầu của câu chuyện
2
- Có tất cả 3 lượt lời
- Dấu hiệu: mỗi lượt lời bắt đầu bằng một dấu gạch ngang, tách thành một dòng riêng biệt
3
- Em rút ra được bài học là trong cuộc sống cần luôn giữ đạo làm trò, phải luôn ghi nhớ, giữ gìn lòng biết ơn đối với người thầy của mình nói riêng và những người có ơn với mình nói chung. Dù sau này có thành công như thế nào cũng không được phai mờ đi những tình cảm ban đầu, ơn nghĩa thuở hàn vi.
ĐỀ 2:1 1
- Kể theo ngôi thứ 3
- Dấu hiệu: qua các đại từ nhân xưng, từ xưng hô của các nhân vật trong câu chuyện (một danh tướng, ông...)
2
- Phương châm lịch sự
- Dấu hiệu nhận biết: các kính từ thể hiện sự tôn trọng đối phương trong giao tiếp, nội dung câu nói thể hiện sự tôn trọng cho đối phương đúng với vai vế của mình (của 1 vị dân thường với vị danh tướng: thưa ngài, của 1 người học trò cũ với thầy của mình: thưa thầy)
3
- Câu nói thể hiện được tài năng trong việc giảng dạy của người thầy giáo (góp phần tạo nên 1 vị danh tướng). Nhưng hơn hết, câu nói thể hiện lòng biết ơn, kính trọng, mến yêu của một người học trò dành cho thầy giáo của mình, thực hiện đúng truyền thống của dân tộc ta là tôn sư trọng đạo. Dù thời gian đã trôi qua rất lâu, nay người học trò cũng đã công thành danh toại nhưng ông luôn khắc ghi lòng kính yêu, biết ơn của mình. Từ đó ta thấy được nhân cách sáng rọi của vị danh tướng.
II
1
1. Giới thiệu vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận "tôn sư trọng đạo"
1. Giới thiệu vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận "tôn sư trọng đạo"
- Về đề tài quê hương đất nước trong văn học: Đây là một đề tài quen thuộc của văn học nhưng không bao giờ xưa cũ
- Giới thiệu về tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân: Một tác phẩm viết về đề tài quen thuộc nhưng vẫn để lại những rung động sâu sắc trong lòng độc giả bởi tình yêu làng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai- nhân vật trung tâm của tác phẩm