Bảng so sánh hai công nghệ
Cộng nghệ AON PON
Băng thông trên
mỗi thuê bao 100Mbps – 1Gbps
2.5Gbps/1.25Gbps nếu không dùng splitter triển khai theo mô hình điểm – điểm, tuy nhiên thường chia thành 1:32 (78Mbps) hay 1:64 (39Mbps) Tăng băng thông
tạm thời cho thuê bao (cần sao lưu dự phòng máy chủ, chẳng hạn)
Đơn giản Phức tạp
Số thuê bao bị ảnh
hưởng khi có lỗi Ít Nhiều
Thời gian xác định
lỗi Nhanh Chậm hơn
Khả năng bị nghe
lén Rất thấp Cao
đường cáp đến thuê bao
khách hàng có thể được kết nối theo dual- homing (có 2 đường truyền khác nhau), vòng tròn (ring) hay 2 kếtnối
trên một PON
Chi phí triển khai Cmột sợi quaao do mỗi thuê bao là ng riêng
Thấp vì sợi quang từ OLT sẽ được chia sẻ cho nhiều thuê bao qua bộ chia thụ động
Chi phí vận hành
Cao: các thiết bị như Access Node cần cấp nguồn và kích thước cũng lớn, yêu cầu không gian. Không gian cho cáp cũng cần nhiều
Thấp do OLT kích thước nhỏ và passive splitter không cần cấp nguồn. Phục vụ khoảng 8000 thuê bao chỉ cần không gian của mộttủ rack
Chi phí nâng cấp
Thấp, do đặc tính điểm đến điểm của việc nâng cấp băng thông đơn giản, chẳng hạn chỉ cần thay thiết bị đầu cuối (CPE)
Cao do toàn bộ thuê bao trong một dây PON (từ OLT qua splitter đến người dùng) phải được nâng cấp
5.4.3. Các chuẩn trong mạng PON
❖ TDMA-PON (Time Division Multiple Access PON – PON đa truy cập phân chia theo thời gian): phân cho mỗi người dùng 1 khe thời gian, tăng dung lượng bằng cách tăng tốc độ bit, gồm các chuẩn như B-PON, G-PON và E-PON. Mỗi chuẩn đều có ưu, nhược điểm riêng. Tại Việt Nam hiện đang triển khai công nghệ theo chuẩn G- PON. Các chuẩn trên được so sánh trong bảng 5.4.