Nguyên lý làm việc dựa vào độ chênh áp suất của cột chất lỏng : áp suất cần
đo cân bằng độ chênh áp của cột chất lỏng. P1– P2= γ.h = γ(h1 + h2)
Khi đo một đầu nối áp suất khí quyển một đầu nối áp suất cần đo, ta đo được áp suất dư.
Trường hợp này chỉ dùng công thức trên khi γ của môi chất cần đo nhỏhơn γ của môi chất lỏng rất nhiều.
Nhược điểm :
- Các áp kế loại kiểu này có sai số phụ thuộc nhiệt độ (do γ
phụ thuộc vào nhiệt độ) và việc đọc 2 lần các giá trị h nên khó chính xác.
- Môi trường có áp suất cần đo không phải là hằng số mà dao động theo thời gian mà ta lại đọc 2 giá trị h1, h2 ở vào 2 thời điểm khác nhau chứ không đồng thời
được.
3.2 Khí áp kế thủy ngân
Là dụng cụ dùng đo áp suất khí quyển, đây là dụng cụ đo khí áp chính xác
nhất.
Pb= h. γHg
Sai sốđọc 0,1 mm
Nếu sử dụng loại này làm áp kế chuẩn thì phải xét đến môi trường xung quanh do đó thường có kèm theo 1 nhiệt kế để đo nhiệt độ môi trường xung quanh để hiệu chỉnh.
3.3 Chân không kế
Đối với môi trường có độ chân không cao, áp suất tuyệt đối nhỏ người ta có thể chế
Hình 4.2 Chân không kế
Nguyên lý : Khi nhiệt độ không đổi thì áp suất và thể tích tỷ lệ nghịch với nhau. P1.V1 = P2.V2 loại này dùng đểđo chân không
Đầu tiên giữ bình Hg sao cho mức Hg ở ngay nhánh ngã 3. Nối P1 (áp suất cần đo) vào rồi nâng bình lên đến khi được độ lệch áp là h trong nhánh kín có áp suất P2 và thể tích V2. P2 = P1+ γ.h V2(P1+ γ.h) = P1 2 1 2 1 . . V V V h P - Nếu V2 << V1 thì ta bỏ qua V2ở mẫu 1 2 1 . . V V h P - Nếu giữ V1/V2 là hằng số thì dụng cụ sẽ có thang chia độ đều. - Khoảng đo đến 10-5 mmHg.
Người ta thường dùng với V1max = 500 cm3, đường kính ống d = 1 ÷ 2,5 mm.