Các mạch cầu đo thông số cuộn cảm

Một phần của tài liệu Giáo trình đo lường điện và không điện (nghề điện dân dụng) (Trang 56 - 58)

* Cầu xoay chiều dùng điện cảm mẫu

Mạch cầu so sánh điện cảm như hình vẽ 3.31 trong đó LX,LX là các thông số điện cảm và điện trở càn xác định: RM,RM là các cuộn dây điện cảm và điện trở chuẩn.

Hai nhánh còn lại là các điện trở R1 và R2 cũng là các điện trở có độchính cao. Khi đo

người ta điều chỉnh ccá điện trở RM và R1,R2để đạt được cân bằng cầu.

Ở chế độ cân bằng ta có:

Z1.Z4=Z2.Z3

Hình 3.28 a, sơ đồ đo điện trở khối; b, sơ đo điện trở mặt

Z1=RM+jωLM Z3=R2

Z2=Rx+jωLx Z4=R1

* Cầu điện cảm Maxwell

Các tụ điện chuẩn chính xác dễ chế tạo hơn các cuộn dây điện cảm chuẩn, do đó

người ta thường dùng điện dung chuẩn để đo điện cảm hơn là sử dụng các cuộn điện

cảm chuẩn. Cần có tụ điện như vậy được gọi cầu Maxwell (hình 3.32)

Trong mạch cầu, tụ điện chuẩn C3 mắc song song với điện trở R3, các nhánh còn

lại là điện trở R1 và R4. Các điện trở R3,R1,R4 là các điện trở có thể điều chỉnh được Rx

và Lx biểu diễn cuộn cảm cần đo. Khi mạch cầu cân bằng ta có:

Z1.Z4=Z2.Z3Trong đó: Trong đó: Z3= Z2=Rx+jωLx Z1=R1 Z4=R4

* Cầu điện cảm Hay

Cầu địên cảm Hay tương tự như cầu Maxwell chỉ khác ở chổ điện trở được

mắc kết nối tiếp tụ C3 (hình 5-22)và điện cảm Lx và Rxđược biểu diễn đưới dạng mạch

song song và Rx , Lxđo được là các thành phần của mạch song song.

Khi cầu ở trạng thái cân bằng ta có:

Z1.Z4=Z2.Z3 Trong đó:

Z3= R3+

Hình 3.32: Cầu điện cảm Maxwell

Z1=R1 Z4=R4

2.2 Đo điện dung

Tụ điện lý tưởng là tụ không tiêu thụ công suất (dòng điện một chiều không đi

qua tụ ) nhưng trong thực tế do có lớp điện môi nên vẫn có dòng điện nhỏ đi qua từ

cực này đến cực kia. vì vậy trong tụ có sự tổn hao

công suất.

Một phần của tài liệu Giáo trình đo lường điện và không điện (nghề điện dân dụng) (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)