Sơ đồ cấu trúc bức điện

Một phần của tài liệu Bài giảng mạng truyền thông công nghiệp và SCADA (Trang 65 - 67)

4.4.6 Bảo toàn dữ liệu

Theo dõi mức tín hiệu của mỗi bit truyền đi và so sánh với với tín hiệu nhận được trên bus. Kiểm soát qua mã CRC, thực hiện nhồi bit (nhồi một bit nghịch đảo sau năm bit giống nhau). Kiểm soát khung thông báo.

 Khả năng phát hiện lỗi:

 Phát hiện được tất cả các lỗi toàn cục

 Phát hiện được tất cả các lỗi cục bộ tại bộ phát

 Phát hiện được tới 5 bit lỗi phân bố ngẫu nhiên trong một bức điện

 Phát hiện được các lỗi đột ngột có chiều dài nhỏ hơn 15 bit trong một thông báo

 Phát hiện được các lỗi có số bit lỗi là chẵn

 Tỉ lệ lỗi còn lại (xác suất một thông báo còn bị lỗi không phát hiện) nhỏ hơn 4.7*10-11

4.5 Mạng Ethernet

4.5.1 Giới thiệu chung

Kỹ thuật cũ - ClassfulIP Addressing (kế tiếp), Giá trị octet đầu tiên xác định phần địa chỉ mạng và phần địa chỉ trạm. Được sử dụng với những giao thức định tuyến theo lớp, ví dụ như RIPv1. Cấu trúc bảng định tuyến của Cisco cũng có cấu trúc theo kiểu phân lớp.

Kỹ thuật mới - Classless IP Addressing (phần sau): Mặt nạ mạng conxác định phần địa chỉ mạng và địa chỉ trạm. Giá trị của octet đầu tiên không có ý nghĩa quyết định (như là trong classfulIP addressing) Định tuyến liên vùng không phân lớp-Classless Inter-Domain Routing (CIDR). Địa chỉ IP không phân lớp được sử dụng trên Internet và trong phần lớn các mạng nội bộ. CP/IP: Transmission Control Protocol / Internet Protocol

฀TCP (Transmission Control Protocol): Chuyên việc nối các hosts lại và bảo đảm việc giao hàng (messages) v. nó vừa dùng sự xác nhận hàng đến (Acknowledgement) giống như thư bảo đảm, vừa kiểm xem kiện hàng có bị hư hại không bằng cách dùng.

Địa chỉ lớp D

Một địa chỉ lớp D bắt đầu với các bits 1110 trong octet đầu tiên. ฀Giá trị octet đầu tiên nằm trong khoảng từ 224 đến 239. Địa chỉ lớp D được sử dụng để đại diện cho một nhóm các trạm được gọi là a host group, or multicast group.

Địa chỉ lớp E

Octet đầu tiên của địa chỉ IP bắt đầu với các bits 1111. Các địa chỉ lớp E được dành riêng cho mục đích thí nghiệm và không nên dùng đánh địa chỉ cho các trạm hay các nhóm.

Network: 192.168.1.0 Broadcast: 192.168.1.255 Hosts: 192.168.1.1 through 192.168.1.254 2. 1.12.100.31 Class A Default Mask: 255.0.0.0 Network: 1.0.0.0 Broadcast: 1.255.255.255 Hosts: 1.0.0.1 through 1.255.255.254

3. 172.30.77.5 Class B Default Mask: 255.255.0.0 Network: 172.30.0.0 Broadcast: 172.30.255.255 Hosts: 172.30.0.1. through 172.30.255.254

Chuyển các địa chỉ và mặt nạ mạng dưới đây về dạng nhị phân

192.168.1.0  11000000.10101000.00000001.00000000 255.255.255.0  11111111.11111111.11111111.00000000 192.168.1.255  11000000.10101000.00000001.11111111 192.168.0.0  11000000.10101000.00000000.00000000 255.255.0.0  11111111.11111111.00000000.00000000 192.168.255.255  11000000.10101000.11111111.11111111 192.168.0.0  11000000.10101000.00000000.00000000 255.255.255.0  11111111.11111111.11111111.00000000 192.168.0.255  11000000.10101000.00000000.11111111

Ethernet là kiểu mạng cục bộ (LAN) lần đầu tiên do hãng Xerox phát triển, được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Ethernet chỉ là mạng cấp dưới (lớp vật lý và một phần lớp liên kết dữ liệu chuẩn hóa IEEE 802.3

Các phiên bản sau: Fast Ethernet (IEEE 802.3u), Wireless Ethernet (IEEE 802.11), Gigabit Ethernet,.. Các dạng mở rộng, sử dụng trong công nghiệp: High-Speed Ethernet, Ethernet/IP, Industrial Ethernet...

4.5.2 Kiến trúc giao thức

Một phần của tài liệu Bài giảng mạng truyền thông công nghiệp và SCADA (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)