Tạo nút nhấn hai tác động trên WinCC

Một phần của tài liệu Bài giảng mạng truyền thông công nghiệp và SCADA (Trang 123 - 128)

Bước 1: Thiết kế S7-300

Tạo một chương trình trên S7-300 của Step7 có tên dự án là S7_Pro2, CPU 312C có hỗ trợ I/O điều chỉnh địa chỉ I/O về 0.x. Khai báo nut_an với den có biến lần lượt M0.0 và Q0.0 trong symbol

Hình 7.34: Thiết lập dự án trên S7-300 cho nut_an và den

Bước 2: Tạo dự án trên WinCC

Khởi động WinCC, thiết lập dự án có tên nut_an_2tac_dong , nhấp chuột phải để thêm kết nối giao thức S7 Protocol Suite.chn, Chọn giao tiếp MPI để thiết kê kết nối giữa S7-300 và WinCC, đặt tên cho hệ thống kết nối là Nut_an2/ Properties chọn địa chỉ Slot 2, Ok

Hình 7.35: Thiết lập cấu hình giao tiếp MPI cho nut_an

Bước 3: Đặt thuộc tính cho biến

Từ kết nối Nut_an2 ta tạo ra nhóm biến có tên Hai_tac_dong, từ nhóm biến này ta tạo ra 2 biến là NutAn và Den có địa chỉ ngoài M0.0 và Q0.0 theo kiểu nhị phân bit memory và Output giống như trong chương trình S7-300 đã mô phỏng.

Hình 7.36: Thiết lập biến ngoại

Xây dựng giao diện gồm nút bấm và một đèn như các phần trước, thuộc tính Efects đặt no, no. Còn thuộc tính Colors/ Dynamic Dialog/ chọn màu sắc cho Yes/No, thời gian tác động 250ms, chèn biến ‘Den’ vào Expression. Tương tự, áp dụng cho mút bấm.

Hình 7.37: Thiết kế giao diện hệ thống nút ấn hai chế độ

Đối với nút bấm ta viết dạng ngôn ngữ C BOOL bit; // tao dien 0/1

bit= GetTagBit("NutAn"); if (bit==0)

SetTagBit("NutAn",1); if (bit==1)

Hình 7.38: Kết quả thực hiện giao tiếp WinCC với S7-300 ảo.

Bài toán về tạo một dự án cho Tag số nguyên (VD3)

Xây dựng chương trình S7-300 có sử dụng biến interger bằng phép cộng số nguyên giữa MW100 với số nguyên 10 và kết quả lưu vào địa chỉ MW100.

Hình 7.39: Chương trình S7-300 với số nguyên interger

Như vậy, khi có lệnh tác động trên nút cộng (M0.3) thì vùng nhớ MW100 được tăng thêm 10 đơn vị.

Sang WinCC tại nhón Tag ta tạo thêm 2 Tag, Tag CONG kiểu bool 1 bit – M0.3 và Tag ô chứa KETQUA kiểu unsigned 16 bit – MW100.

Hình 7.40: Tạo Tag interger cho phép cộng trên WinCC

Sang cửa sổ giao diện thiết kế tạo một nút CONG và một vùng nhớ I/O field, đặt thuộc tính cho nút cộng tương tự như nút START, STOP trên và thuộc tính cho I/O field.

Hình 7.41: Thiết lập thuộc tính của nút CONG và KETQUA

Cac kết quả được thực hiện cho số nguyên như sau

Hình 7.42: Kết quả xây dựng Tag số nguyên cho phép cộng 10

Bài toán về tạo một dự án cho Tag số thực (VD3)

Tương tự như Tag interger (biến số nguyên), Tag real được thực hiện tương tự, trong đó MW thay bằng MD.

Hình 7.43: Kết quả thiết kế giao tiếp PLC S7-300 với Tag real

Một phần của tài liệu Bài giảng mạng truyền thông công nghiệp và SCADA (Trang 123 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)