J arctg XL

Một phần của tài liệu Giáo trình mạch điện (nghề điện công nghiệp trung cấp) 2 (Trang 48 - 49)

XC

R

ju

ji là góc lệch pha giữa điện áp đặt lên hai đầu đoạn mạch và dòng điện đi trong đoạn mạch đó.

Khi XL> Xc: Điện áp đặt lên hai đầu đoạn mạch vượt pha trước dòng điện nên mạch điện mang tính cảm.

Khi XL < Xc: Điện áp đặt lên hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn dòng điện nên mạch điện mang tính dung.

Khi XL = Xc: j = 0, điện áp ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong

mạch chính trùng pha; Z = R, mạch trở thành mạch điện thuần trở. Trường hợp này được gọi là cộng hưởng điện áp. Tần số f0để cho XL = Xc được gọi là tần số cộng hưởng của mạch điện. Nếu giá trị điện dung của mạch điện là C, điện cảm của mạch điện là L thì:

ƒ = 1

0 2n√LC

1.7. Mạch điện xoay chiều có điện trở, điện cảm, điện dung mắc song song Xét mạch xoay chiều R-L-C mắc song song như ở hình 3.11.

Hình 3.11: Mạch R-L-C song song.

Để giải mạch điện xoay chiều R-L-C mắc song song, có thể dung phương pháp đồ thị véc tơ giống như với R-L-C mắc nối tiếp để giải. Ta cũng có thể sử dụng phương pháp phức, dựa trên các định luật Ôm, Kiếc –khốpphức.

1.7.1. Biểu diễn lượng hình sin bằng sốphức

1. Khái niệm:

Số phức c là số bao gồm hai phần: Phần thực a (ReV = a) và phần ảo b

(ImV = b).

Số phức có thể được biểu diễn dưới dạng:

- Dạng đại số: c= a+jb - Dạng mũ: c = C.ej = V Ð

Trong đó C được gọi là mô đun của số phức, Y được gọi là argument của số phức.

Chuyển đổi giữa các dạng biểudiễn:

+ Từ đại số sang dạng mũ: C= , b

a

49

+ Từ dạng mũ sang dạng đại số: a = C.cos , b = C.sin 2. Các phép tính của số phức

. .

Một phần của tài liệu Giáo trình mạch điện (nghề điện công nghiệp trung cấp) 2 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)