5. Nội dung thực hiện:
30 2.4 Phương pháp dây quấn động cơ khơng đồng bộ.
2.4. Phương pháp dây quấn động cơ khơng đồng bộ.
Dây quấn động cơ khơng đồng bộ ba pha.
Dây quấn động cơ khơng đồng bộ 3 pha là phần rất quan trọng của động cơ. Vì đây là phần tạo ra từ trường quay cần thiết cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng. Vì vậy khi quấn dây địi hỏi phải tính tốn chính xác, dây quấn phải cĩ kết cấu đơn giản, ít tốn vật liệu, cĩ độ bền cơ, nhiệt, điện cao, lắp ráp và sửa chữa dễ dàng.
a. Các khái niệm và thuật ngữ:
Để thống nhất tên gọi cho các đại lượng và ký hiệu, ta quy ước các ký hiệu và định nghĩa các thuật ngữnhư sau:
- f(Hz): tần số lưới điện cung cấp cho động cơ (lưới điện Việt Nam cĩ f=50Hz). - n1: là tốc độ quay của từ trường (vịng/phút).
- 2p là số cực của động cơ (p là số đơi cực của động cơ).
- τ: là bước cực từ (khoảng khơng gian giữa hai cực từ kế cận nhau). - Z: tổng số rãnh của Stator.
- q: là số rãnh phân bố cho mỗi pha trên mỗi khoảng bước cực.
- đ: gĩc lệch pha giữa hai rãnh lỉên tiếp (tính theo đơn vị gĩc độ điện, lúc đĩ ta xem mỗi khoảng bước cực từ trải rộng trong khơng gian tương ứng với 1800).
- ZA-B-C: là khoảng cách giữa hai rãnh chứa hai đầu của hai pha liên tiếp. Giữa các đại lượng trên cĩ quan hệ với nhau bởi các cơng thức sau: τ = p Z 2 ; q = 3 ; đ = 0 180 ; n1= p f 60
Ngồi các đại lượng trên ta cịn dùng các thuật ngữ sau:
- Bối dây: được tạo nên từ nhiều vịng dây nối tiếp nhau, các vịng dây này cĩ cùng