- Trình độ trung sơ cấp 35 4
Giá TTVT tồn kho ĐK+ Giá TTVT nhập TK
Hệ số điều chỉnh giá VT = ——————————————— Giá HTVT tồnĐK + Giá HTVT nhập TK
Giá trị VT xuất cho Giá hạch toán của Hệ số điều chỉnh Sản phẩm A = vật liệu xuất kho x giá vật tư
Việc quản lý cấp phát vật tư được dựa trên các định mức tiêu hao vật tư và thống kê thực tế. Các định mức tiêu hao vật tư bao gồm:
- Định mức tiêu hao tôn, sắt thép. - Định mức tiêu hao que hàn. - Định mức tiêu hao về sơn. - Định mức tiêu hao ôxy, gas. - Định mức tiêu hao nhiên liệu,... được đánh giá theo các chỉ tiêu:
Hệ số VT được Tổng số vật tư xuất cho sản phẩm (tàu) thanh toán = ———————————————— Tổng số vật tư được khách hàng trả tiền 2.3.2 Tình hình tài sản cố định:
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có đủ hai điều kiện: Giá trị đơn vị từ 5 triệu đồng trở lên, thời gian sử dụng từ một năm trở lên. Việc phân loại TSCĐ theo quy định của Nhà nước: gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình
Các số liệu cơ bản về TSCĐ được thể hiện ở bảng dưới đây:
BẢNG TÓM TẮT TÌNH HÌNH TSCĐ CỦA NHÀ MÁY NĂM 2004Đơn vị tính: VNĐ Đơn vị tính: VNĐ
TT Loại TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Khấu hao lũy kế Giá trị còn lại Tổng số 219.675.173.024 95.781.468.840 123.893.704.184 1 Máy móc, thiết bị 59.319.704.356 40.656.213.556 18.663.490.800 2 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 28.415.263.857 14.059.265.593 14.355.998.264 3 Thiết bị dụng cụ quản lý 2.535.720.816 2.440.270.346 95.450.470 4 Nhà cửa, vật kiến trúc 128.825.207.302 38.625.719.345 90.199.487.957
5 Đất đai 185.323.993 0 185.323.993
6 Tài sản khác 393.952.700 0 393.952.700
Cách tính khấu hao như sau:
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao TSCĐ = ———————— (Tính cho 1 năm, theo phương Thời gian sử dụng pháp khấu hao đều) Tỷ lệ khấu hao 1 năm = Mức khấu hao năm/Nguyên giá TSCĐ x 100
Qua công tác thống kê những năm gần đây thì tình hình sử dụng thiết bị một năm của Nhà máy như sau:
- Dock chìm đạt: 85 %
- Nhóm thiết bị của phân xưởng Máy đạt: 60 % - Nhóm thiết bị của phân xưởng Vỏ đạt: 62 % - Nhóm thiết bị của phân xưởng Vỏ đóng mới đạt: 65% - Nhóm thiết bị của phân xởng Cơ - điện đạt: 46 % - Nhóm thiết bị của phân xưởng Bài trí ụ đà đạt: 54 % Như vậy năng lực thiết bị của Nhà máy mới chỉ khai thác ở mức 62% Nguyên nhân cơ bản là Nhà máy không đủ việc làm, thời gian trống dock bình quân trong năm 35 – 50 ngày.
II.4. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH.
2.4.1 Phân loại chi phí của Nhà máy.
Giá thành sản xuất sản phẩm của Nhà máy được phân loại theo 4 khoản mục chi phí sau:
a- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
b- Chi phí nhân công trực tiếp
c- Chi phí sản xuất chung gồm:
- Chi phí quản lý phân xưởng.
- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất. - Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí khác bằng tiền.
d. Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý. - Chi phí vật liệu quản lý. - Chi phí đồ ding văn phòng. - Chi phí khấu hao TSCĐ. - Thuế, phí và lệ phí. - Chi phí dự phòng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí khác bằng tiền.
* Đối tượng tính giá thành: Là các hạng mục riêng rẽ trên con tàu ví dụ như phần vỏ, phần máy, làm sạch và sơn, phần cơ khí, phần điện. v.v. Tổng hợp giá thành các hạng mục riêng rẽ thành giá thành sản phẩm toàn bộ con tàu.
B. Phương pháp tập hợp chi phí, giá thành đơn vị và giá thành toàn bộ
+ Tập hợp chi phí: do sản phẩm lớn thời gian thực hiện kéo dài nên chi phí được tập hợp theo tháng và hoạch toán sản phẩm theo quý.
+ Tính giá thành:
GSP = ∑GĐVSP + CQLDN + CBH
Trong đó:
GĐVSP = CNVLtt + CNCtt + CSXC
CNVLtt: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
CNCtt: Chi phí nhân công trực tiếp.
CSXC: Chi phí sản xuất chung
= + + - CNVLtt CNCtt CSXC CSPDDck CPStk CSPDDđk
Theo thông lệ sửa chữa tàu Quốc tế, hiện nay Nhà máy sử dụng hệ thống bảng giá cố định, có tính tới đặc điểm của các đối tượng khách hàng khác nhau như khách: hàng quốc tế, khách hàng nội địa. Mỗi loại khách hàng quốc tế và khách hàng nội địa cũng được chia thành nhiều đối tượng khác nhau, trên cơ sở đó để có chính sách giá khác nhau.
II-5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP2.5-1. Tình hình sản xuất kinh doanh 2.5-1. Tình hình sản xuất kinh doanh
TÓM TẮT KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TỪ NĂM 2003 - 2004
Đơn vị tính: VNĐ
CÁC CHỈ TIÊU M.SỐ 2003 2004
Tổng doanh thu 01 89.258.000.000 276.254.081.679
Các khoản giảm trừ 03 - -
1. Doanh thu thuần (01-03) 10 89.258.000.000 276.254.081.679 2. Giá vốn hàng bán 11 72.736.603.078 257.044.664.918 3. Lợi nhuận gộp (10-11) 20 16.521.396.922 19.209.416.761 4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 158.467.692 182.983.859
5. Chi phí tài chính 22 2.925.174.749 5.276.466.382
- Trong đó lãi vay phải trả 23 2.819.223.831 5.276.466.382
6. Chi phí bán hàng 24 157.153.972 224.597.394
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 8.933.695.488 12.238.639.972
8. Lợi nhuận từ HĐKD 20+(21-22)- (24+25) 30 1.478.872.321 1.652.696.872 9. Thu nhập khác 31 198.956.639 1.810.000 10. Chi phí khác 32 98.224.563 1.815.774 11. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 100.732.076 -5.774
12. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30- 40)
50 1.588.604.397 1.652.691.098
13.Thuế thu nhập DN phải nộp 51 508.353.407 462.753.507 14. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60 1.080.250.990 1.189.937.591
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CẤP TRÊNĐơn vị tính: VNĐ Đơn vị tính: VNĐ CHỈ TIÊU 2003 2004 Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp I Thuế 2.298.118.025 3.931.440.334 12.045.984.274 8.193.810.334 1 Thuế VAT 133.239.330 923.673.449 10.631.782.196 6.734.011.326 2 Thuế tiêu thụ ĐB - - - - 3 Thuế xuất NK 670.245.526 670.245.526 798.138.891 798.138.891 4 Thuế TNDN 765.654.939 531.761.218 462.753.507 508.353.407 5 Thu trên vốn 1.143.070.192 - -
6 Thuế tài nguyên - - - -
7 Thuế nhà đất 17.989.200 17.989.200 20.115.000 20.115.000
8 Tiền thuê đất 109.423.000 109.423.000 100.911.000 100.911.000
9 Các loại thuế khác 38.674.754 38.674.754 32.283.680 32.283.680