2.1. Đo công suất tác dụng mạng 3 pha:
- Mạch 3 pha 4 dây:
Để đo công suất ở mạch 3 pha 4 dây người ta dùng 3 Oátmét 1 pha, mỗi Oátmét
mắc vào một pha, sau đó cộng các chỉ số của chúng lại với nhau:
P3P = P1 +P2 + P3
Trong thực tế người ta chế tạo Oátmét 3 pha 3 phần tử. Nó bao gồm 3 cuộn dòng điện,
tương ứng với 3 cuộn điện áp gắn trên cùng một trục quay. Mômen làm quay phần động là tổng của 3 mômen thành phần. Tức là số chỉ của Oátmét sẽ tỷ lệ với công suất
3 pha.
Phương trình đặc tính thang đo: + Sơ đồ mắc như sau:
A Z Z Z Z P P P B C N Hình 3.21: Sơ đồ dùng 3 Oátmét một pha A Z Z Z P P P B C N
- 47 -
- Mạch 3 pha 3 dây:
Gọi dòng điện chạy trong 3 pha lần lượt là iA, iB, iC ta có: iA + iB + iC = 0 iC = -(iA +iB)
Công suất tức thời 3 pha:
P3P = iAUA +iBUB + iCUC = iAUA + iBUB - (iA +iB)UC= iA (UA - UC) + iB(UB - UC) = iA UAC +iBUBC = P1 + P2
Như vậy công suất của mạng 3 pha 3 dây được đo 2 Oátmét một pha:
* Oátmét thứ nhất đo dòng điện pha A và điện áp UAC
* Oátmét thứ hai đo dòng điện pha B và điện áp UBC
Sơ đồ mắc Oátmét như sau:
Trong thực tế người ta chế tạo Oátmét 3 pha 2 phần tử nối chung một trục, cách
mắc dây Oátmét 3 pha như cách mắc ở phương pháp đo công suất mạng 3 pha bằng 2
Oátmét , số chỉ của Oátmét này sẽ là công suất của mạng 3 pha 3 dây.
Sơ đồ mắc Oátmét như sau:
AB B C Z Z Z P Hình 3.23: Sơ đồ dùng 2 Oátmét một pha đo công suất mạch ba pha ba dây
AB B C Z Z Z P2
Trường hợp mạng 3 pha cân bằng:
Nếu trường hợp mạng 3 pha cân bằng chúng ta chỉ cần dùng một Oátmét một pha đo công suất ở một pha sau đó lấy kết quả đo được nhân với 3 (mạch 3 pha 4 dây),
hoặc nhân với 2 (mạch 3 pha 3 dây)
Trường hợp đã nối đúng cực tính: mà kim của một Oátmét vẫn quay ngược thì phải đổi chiều cuộn dây điện áp của Oátmét ấy. Lúc đó công suất tác dụng của mạch 3 pha
sẽ bằng hiệu số của 2 số chỉ của 2 Oátmét tức là: P3p = P1 - P2
Cho nên ta nói rằng công suất của mạng 3 pha bằng tổng đại số số chỉ của 2
Oátmét.
2.2 Đo công suất phản kháng mạch ba pha
Điện áp dây BC, AC, AB trễ pha 90 so với điện áp pha A, B, C tương ứng. Nếu dùng Wattmét đã mắc thêm cuộn cảm L để đo công suất phản kháng như sau: - Hình vẽ trang 108
Khi mắc như vậy thì W1 có trị số công suất phản kháng , nghĩa là PA
được đọc trên Wattmét W1tương tự như vậy với pha B, C công suất 3 pha bằng tổng
ba kết quả 3 oát mét chia
Đo công suất phản kháng bằng 3 Wattmét 3 phần tử : Hình vẽ trang 110
Khi kết quả đo được chia
2.3 Đo điện năng tiêu thụ mạch ba pha
- Đo trực tiếp sử dụng công tơ ba pha
* Công tơ 3 pha gồm 2 cơ cấu công tơ 1 pha nối trên cùng một trục quay như hình
A Z Z Z Z P B C N a. Mạch 3 pha 4 dây A B C Z Z Z P b. Mạch 3 pha 3 dây
Hình 3.25: sơ đồ dùng một Oátmét đo công suất mạch 3 pha đối xứng
8
Sơ đồ đấu dây T A B C N * * * * * *
BÀI 5: ĐO CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN1. Đo điện trở. 1. Đo điện trở.
1.1. Đo điện trở bằng phương pháp gián tiếp