4.5.4.1 Nhiệm vụ
Khối tuner có nhiệm vụ nhận tín hiệu cao tần từ đài phá t đư a tớ i, qua antena, sau đó khuếch đạ i , tạ o dao động và đổi tần xuống 1 tần số trung tần cố định. Dải tần thu đư ợ c từ antena rất rộng (30 – 960 MHz) và đư ợ c chia làm 3 bă ng tần:
- VLF ( Very Low Frequency) Có tần số từ ( 30 – 108)MHz
- VHF ( Very Hight Frequency) Có tần số từ ( 163 – 230)MHz
- UHF ( Ulta Hight Frequency) Có tần số từ ( 470 – 960)MHz
4.5.4.2. Sơ đồ khối
Hình 4.51. Sơ đồ khối khối cao tần
Cấu trúc cá c tầng bên trong khối cao tần đư ợ c chỉ ra trên hình 4.51. BL, BH và BUamp là 3 tầng khuếch đạ i cao tần tư ơng ứng vớ i từng dải. Cá c tầng này làm việc độc lập, nhằm ngă n ảnh hư ởng giữa cá c kênh sóng của 3 dải tần.
- Tầng dao động (OSC) tạ o ra tín hiệu dao động ngoạ i sai có tần số lệch vớ i tần số của tín hiệu cao tần một lư ợ ng đúng bằng tần số trung tần.
- Tầng AFT lấy tín hiệu hồi tiếp từ khối trung tần để hiệu chỉnh lạ i tần số của mạ ch dao động ngoạ i sai khi tín hiệu ra mạ ch tá ch sóng bị sai lệch.
- Tầng trộn tần (Mix) tạ o ra tín hiệu trung tần có dải tần từ 31,5 MHz đến 38 MHz theo tiêu chuẩn OIRT để cung cấp cho khối trung tần.
4.5.4.3. Sơ đồ nguyên lý khối cao tần
Mạ ch điện nguyên lý khối cao tần đư ợ c minh hoạ trên hình 4.52.
BL BH BU IF BT B+ AGC GND Anten Bu amp Bh amp Bl amp Mix Osc AFT AFT
Khi thu kênh UHF thì Q1 làm nhiệm vụ khuếch đạ i cao tần, Q3tạ o dao động ngoạ i sai, Q2 trộn tần. Khi thu cá c kênh VHF hoặc LHF thì Q4 làm nhiệm vụ khuếch đạ i cao tần, tuỳ thuộc vào việc thu dải nào V hoặc L, dải đó sẽ đư ợ c cấp nguồn để cho mạ ch điện tư ơng ứng đư ợ c làm việc. Q5làm nhiệm vụ ổn á p, cấp nguồn nuôi cho chân 1 và chân 3 của IC1. IC này làm nhiệm vụ trộn tần và khuếch đạ i tín hiệu chung cho cả 3 dải L, H, U. Đ iện á p ghi trong sơ đồ của đè n Q4và IC1đo trong trư ờng hợ p má y dang sử dụng dải VH, VL. ở dải UHF cá c chân Q4 (trừ chân G2) đều không có điện á p và điện á p cá c chân của IC1 sẽ khá c đi. Đ iện á p cá c chân của đè n Q1, Q2, Q3ghi trong sơ đồ là khi đang ở dải UHF.ở cá c dải VHF, LHF cá c chân của cá c đè n Q1, Q2, Q3đều không có điện á p (trừ chân G2của đè n Q1).
Đ iện á p varicap má y Sony có dải điện á p biến đổi từ 0 đến 20v, tá c động đồng thời vào cả mạ ch cộng hư ởng vào và mạ ch cộng hư ởng ngoạ i sai. Khi điện á p BTthay đổi sẽ làm cho trị số điện dung của tụ biến dung thay đổi, làm cho tần số mạ ch cộng hư ởng thay đổi. ứng vớ i mỗi mức điện á p varicap ta có một trị số điện dung, mạ ch sẽ cộng hư ởng ở một tần số tư ơng ứng sao cho fns– fo= fTT.