Câu 108. Cho một hộp đen bên trong chứa một số phần tử ( mỗi loại một phần tử) Mắc một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu hộp thì nhận thấy cờng độ dòng điện qua hộp đạt cực đại là vô cùng. Xác định phần tử trong hộp.
A. Chỉ chứa L B. Chứa L,C và cộng hởng C. không xác định đợc D. Cả A và C
Câu 109. Cho hai hộp đen, mỗi hộp chỉ có phần tử duy nhất mắc vào mạch điện xoay chiều có f = hs. Ngời ta nhận thấy hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha π/4 so với cờng độ dòng điện hai đầu mạch. Xác định các phần tử của mỗi hộp
A. R, L B. R,C C. C, L. D. R, L và R = ZL
Câu 110. Cho hai hộp đen, mỗi hộp chỉ có phần tử duy nhất mắc vào mạch điện xoay chiều có f = hs. Ng ời ta nhận thấy hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha π/2 so với cờng độ dòng điện hai đầu mạch. Xác định các phần tử của mỗi hộp có thể thỏa mãn.
A. R, L B. R,C C. C, L. D. R, L và R = ZL
Câu 111. Cho hai hộp đen, mỗi hộp chỉ có phần tử duy nhất mắc vào mạch điện xoay chiều có f = hs. Ngời ta nhận thấy hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha so với cờng độ dòng điện hai đầu mạch. Xác định các phần tử của mỗi hộp
A. R, L B. R,C C. R, R. D. R, L, C và ZC = ZL
Câu 112. Cho hai hộp đen X và Y, mỗi hộp chỉ chứa hai phần tử là R,L, C ghép nối tiếp nhau. Mắc hai hộp vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì thấy hiệu điện thế hai đầu hộp vuông pha với nhau. Xác định các phần tử có trong các hộp
A. X: RL,Y:RC B. X: RL,Y:RLC. X:CL,Y:RC D.X:LL,Y:CC C. X:CL,Y:RC D.X:LL,Y:CC
Câu 113. Cho mạch R,L,C nối tiếp nhau. Khi ta mắc thêm một hộp đen X với mạch trên thì thấy cờng độ hiệu dụng trớc và sau khi mắc là nh nhau. Xác định phần tử trong hộp X là gì? Biết X chỉ chứa một phần tử duy nhất.
A. L B.C.
C. Không xác định đợc D. A và B.
Câu 114. Một hộp đen chứa một phần tử và một linh kiện nào đó. Nếu ta mắc dòng điện một chiều I = 2A qua hộp thì thấy công suất là P, khi ta thay dòng điện trên bằng dòng điện xoay chiều có I hiệu dụng đúng bằng 2 A thì thấy công suất chỉ còn là P/2. Xác định các phần tử trong hộp X.
A. R và điot B. L,R C. L và điot D. C và điot
Biện luận theo R
Câu 1. Cho mạch R,L,C, u = 150 2 sin(100πt) V. L = 2/π H, C = 10-4/0,8π F, mạch tiêu thụ với công suất P = 90 W. Xác định R trong mạch.
A. 90Ω B. 160Ω C. 250Ω D. cả A và B
Câu 2. Cho mạch R,L,C, cho u = 30 2 sin(100πt)V, khi R = 9Ω thì i1 lệch pha ϕ1 so với u. Khi R = 16 Ω
thì i lệch ϕ2 so với u. Cho độ lớn của ϕ1 + ϕ2 = π/2. Xác định L.
A. 0,08/π H B. 0,32/π H C. 0,24/π H D. cả A và B
Câu 3. Cho mạch R,L,C, u = 100 2 sin(100πt)V, L = 1,4/π H, C = 10-4/2π F. Xác định công suất tiêu thụ c- c đại trong mạc
A. 120W B. 83,3 W C. 160 W D. 100W
Câu 4. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100πt) R = 100Ω, L = 1/π H, C = 10- 4/2π F. Xác định biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch.
A. i = 2 2 sin(100πt + π/4)A B. i = 2 sin(100πt + π/4)A C. i = 2 2 sin(100πi – π/4)A D. i = 2 sin(100πt – π/4) A
Câu 5. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100πt) R = 100Ω, L = 1/π H, C = 10- 4/2π F. Xác định biểu thức hiệu điện thế hai đầu điện trở R
A. u = 100sin(100πt + π/4) V B. u = 100 2sin(100πt + π/4) V C. u = 100 2sin(100πt – π/40V D. u = 100sin(100πt – π/4)V
Câu 6. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100πt) R = 100Ω, L = 1/π H, C = 10- 4/2π F. Xác định biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện.
A. u = 200sin(100πt + π/4) V B. u = 100 2sin(100πt + π/4) V C. u = 200 2sin(100πt – π/4)V D. u = 200sin(100πt – π/4)V
Câu 7. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100πt) R = 100Ω, L = 1/π H, C = 10- 4/2π F. Xác định biểu thức hiệu điện thế hai đầu điện trở R
A. u = 100sin(100πt + π/4) V B. u = 100 2sin(100πt + π/4) V C. u = 100 2sin(100πt + 3π/4)V D. u = 100sin(100πt – π/4)V
Câu 8. Cho mạch R,L,C R có thể thay đổi đợc, U = URL = 100 2 V, UC = 200V. Xác định công suất tiêu thụ trong mạch.
A. 100W B. 100 2 W C. 200W D. 200 2 W
Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều (Biện luận theo R)
Câu 1. phát biểu nào sau đay là đúng khi nói về tụ điện
E. chỉ cho dòng một chiều qua C. Chỉ cho dòng xoay chiều hình sin qua F. chỉ cho dòng xoay chiều qua D. chỉ có khả năng tích điện.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cuộn cảm
E. Không cho dòng điện xoay chiều qua C. Không cho dòng một chiều qua F. Giống nh một dây dẫn khi dòng một chiều chạy qua D. Cản trỏ dòng điện một chiều qua
Câu 4. Cho hiệu điện thế hai đầu tụ C là u = 100sin(100πt ). Biểu thức dòng điện qua mạch là bao nhiêu biết C = 10-4 /π F
B. i = sin(100π t) A C. i = 1sin(100πt + π )A C. i = 1 sin(100πt + π/2)A D. i = 1sin(100πt – π/2)A
Câu 5. Cho mạch R, L ,C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω , L = 1/π H, C = 1/10π mF. Tổng trở của mạch là bao nhiêu cho f = 50Hz
B. 100 Ω B. 200 Ω C. 150 Ω D. 300 Ω
Câu 6. Cho mạch R, L ,C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω , L = 1/π H, C = 1/10π mF. Cho i = 1sin(100πt) mA. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
A. 100sin(100 πt) V B. 100 sin(100 πt) mV B. 200sin(100πt + π/4) V D. 150sin(100πt – π/4) V
Câu 7. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần? E. mối liên hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng là U=
R I
F. dòng điện qua điệ trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha G. pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không
H. nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức:u= U0sin( ωt+ϕ ) thì biểu thức của dòng điện qua điện trở là : i= I0sinωt
Câu 8 Cho mạch R,L , C ghép nối tiếp với nhau. Nếu ta mắc thêm một tụ điện song song với tụ ban đầu trong mạch thì
E. Tổng trỏ tăng lên C. Tổng trỏ giảm xuống
F. độ lệch pha u và i không thay đổi D. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch bị thay đổi
Câu 9. Công suất tỏa nhịêt trên mạch chỉ có điện trở xác định theo công thức
C. P = Ui B. P = ui C. P = uI D. P = UI
Câu 10. Dòng điện xoay chiều có tác dụng
C. Sinh lý B. Từ C. Nhiệt D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp với nhau, cho R = 100 Ω, L = 1/π H, C = 100/π à F , với tần số của mạch là f = ? thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại.
C. 50 Hz B. 60 Hz C. 100 Hz D. 50 π Hz
Câu 12. Cho một khung dây quay trong từ trờng với vận tốc góc ω = 100 vòng/s. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên khung là dòng điện loại gì có tần số là bao nhiêu?
E. Dòng xoay chiều có f = 50 Hz C. Dòng xoay chiều có f = 100Hz F. Dòng một chiều có f = 50 Hz D. Dòng một chiều có f = 100 Hz Câu 13. Có thể dùng các dụng cụ đo dòng một chiều để đo dòng xoay chiều không
E. Có C. không
F. có thể sử dụng nhng cần điều chỉnh D. Chỉ đo đợc dòng điện mà thôi Câu 14. Mạch điện trong một hộ gia đình có thể coi là
E. Một đoạn mạch RLC ghép nối tiếp với nhau C. Một đoạn mạch RLC ghép song song F. Hệ thống mạch có các dụng cụ sử dụng ghép song song D. Không thể xác định đợc
Câu 15. Cho một dòng điện có i = 1sin(100πt) A chạy qua một tụ điện có C = 100/π àF, Biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
E. u = 100sin(100π t) V C. u = 141sin(100πt + π/2) V F. u = 100sin(100π t – π/2) V D. u = 100sin(100π t + π ) V
Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều có i = 2sin(100πt) A. cho mạch chỉ có một phần tử duy nhất là C với Zc = 100 Ω. Biểu thức của hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là
E. u = 100 2sin(100πt) V C. u = 100 2sin(100π t +π ) V F. u = 100 2sin(100π t + π/2)V D. u = 100 2sin(100π t – π/2)V
Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp nhau, R = 140 Ω, L = 1 H, C = 25 àF, I = 0,5 A, f = 50 Hz. Tổng trở của toàn mạch và hiệu điện thế hai đầu mạch là
C. 233Ω , 117 V B. 323 Ω , 117V C. 233Ω , 220V D. 323 Ω , 220 V
Câu 17. Một bàn là điện coi nh một điện trở thuần R đợc mắc vào mạng điện 110 V – 50Hz. Cho biết bàn là chạy chuẩn nhất ở 110 V – 60 Hz. Hỏi công suất của bàn là xẽ thay đổi thế nào.
C. có thể tăng hoặc giảm xuống C. Tăng lên
D. Giảm xuống D. Không đổi
Câu 18. Một cuộn dây có L = 2/15π H và R = 12 Ω, đợc đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều 100 V – 60 Hz. Hỏi cờng độ dòng điện qua cuộn dây và nhiệt lợng tỏa ra trên điện trở trong một phút là ?
C. 3A, 15 kJ B. 4A, 12 kJ C. 5A, 18kJ D. 6A, 24kJ
Câu 19. Hiệu điện thế đặt vào mạch điện là u = 100 2sin(100π t – π/6 ) V. Dòng điện trong mạch là i =4 2sin(100πt - π/2 ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
C. 200W. B. 400W C. 600W D. 800W
Câu 20. Một thiết bị điện có ghi giá trị định mức trên nhãn là 110 V. Hỏi thiết bị phải chụi đợc hiệu điện thế tối thiểu là bao nhiêu?