ZC= (R2+Z2L)/ZL D ZL=Z

Một phần của tài liệu Tuyển tập các câu hoi trac nghiêm vật ly rất hay (Trang 26 - 28)

Câu 84. Cho mạch R,L,C, C thay đổi đợc để UC đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây đợc xác lập đúng A. UCmax = U2 + U2(RL) B. UCmax = UR + UL

C. UCmax = UL 2 D. UCmax = 3UR.

Câu 85. Cho mạch R,L,C, điều chỉnh L để UL đạt giá trị cực đại. Liên hệ về pha nào sau đây là đúng. A. u vuông pha với uLC B. u vuông pha với uRL

C. u vuông pha uRC D. uLC vuông pha uRC

Câu 86. Cho mạch R,L,C, khi chỉ mắc R,C vào mạch điện thì thấy i sớm pha π/4 so với u, khi chỉ mắc R,L vào mạch điện thì thấy i chậm pha π/4 so với u. khi mắc cả mạch vào hiệu điện thế u = 100 2 cos(100πt + π/2)V. Xác lập biểu thức i trong mạch? Cho R = 100 2 Ω

A. i = sin(100πt) A B. i = sin(100πt + π/2)A C. i = sin(100πt – π/2)A D. i = sin(100πt + π )A

Câu 87. Cho mạch R,L,C, dòng điện và hiệu điện thế trong mạch đang cùng pha nhau ta mắc thêm một tụ C’ = C nối tiếp với C. Hỏi công suất tiêu thụ trong mạch sẽ thay đổi thế nào

A. Tăng lên 2 lần B. Giảm đi 2 lần C. Tăng D. Giảm

Câu 88. Cho mạch R,L,C tần số của mạch có thể thay đổi đợc, khi ω = ω0 thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. khi ω = ω1 và ω = ω2 thì mạch có cùng một giá trị công suất. Tìm liên hệ của các giá trị của ω.

A. ω0 = ω1 + ω2. B. (ω0)2 = (ω1)2 + (ω2)2. C. (ω0)4 = (ω1)2 .(ω2)2. D. không thể xác định

Câu 89. Cho mạch R,L,C, với các giá trị ban đầu thì cờng độ trong mạch đang có giá trị I, và dòng điện sớm pha π/3 so với hiệu điện thế, ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch sẽ biến đối thế nào? A. I không đổi, độ lệch pha không đối

B. I giảm, độ lệch không đổi

C. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi D. I và độ lệch đều giảm.

A. UC đạt cực đại B. UL đạt giá trị cực đại C. UR đạt cực đại D. không có gì đặc biệt cả.

Câu 91. Cho mạch R,L,C, Cho R = ZL = ZC. mạch có công suất là P1. Tăng R 2 lần, ZL = ZC thì mạch có công suất là P2.so sánh P1 và P2.

A. Bằng nhau B. P2 = 2P1 C. P2 = P1/2 D. P2 = 2 P1

Câu 92. Cho mạch R,L,C, cho i = 2sin(100πt)A , R = 40 Ω, L = 1/π H, C = 1/7000π F. Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mạch.

A. u = 50 2sin( 100πt – 37π /180)V B. u = 50 2sin( 100πt – 53π/180) V C. u = 50 2 sin(100πt + 53π/180) V D. u = 50 2sin(100πt + 37π/180) V

Câu 93. Biểu thức tính công suất của đoạn mạch xoay chiều nào không đúng ? A. P=Uicosϕ. B. P=U0I0cosϕ/2.

C. P=i2Zcosϕ D. P=U2R/Z2

Câu 94. Cho mạch xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là U. Mắc vào một điện trở nối tiếp với một Diod. Cho biết công suất của mạch là P. xác định giá trị trung bình của dòng điện chạy qua mạch

A. P/U B. P/2U C. 2P/U D. Không thể xác định đợc

Câu 95. Một quạt điện có thể coi nh một mạch R,L,C ghép nối tiếp nhau. Cho biết ZC = 2ZL. cho điện trở là R. quạt đang chạy bình thờng ngời ta tháo tụ điện đi, hỏi tốc độ của quạt thay đổi thế nào

A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Không đổi D. Không chạy đợc nữa. Câu 96. Cho các hình vẽ sau, đâu là hình vẽ mô tả đúng sự phụ thuộc của P theo R.

A. Hình1 B. Hình 2 C. Hình 3 D hình 4

Câu 97. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của P vào L

A. Hình1 B. Hình 2 C. Hình 3 D hình 4

Câu 98. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của P vào C

A. Hình1 B. Hình 2 C. Hình 3 D hình 4

Câu 99. Cho mạch R,L,C, u = 150 2 sin(100πt) V. L = 2/π H, C = 10-4/0,8π F, mạch tiêu thụ với công suất P = 90 W. Xác định R trong mạch.

A. 90Ω B. 160Ω

C. 250Ω D. cả A và B

Câu 100. Cho mạch R,L,C, cho u = 30 2 sin(100πt)V, khi R = 9Ω thì i1 lệch pha ϕ1 so với u. Khi R = 16 Ω

thì i lệch ϕ2 so với u. Cho độ lớn của ϕ1 + ϕ2 = π/2. Xác định L. A. 0,08/π H B. 0,32/π H

C. 0,24/π H D. cả A và B

Câu 101. Cho mạch R,L,C, u = 100 2 sin(100πt)V, L = 1,4/π H, C = 10-4/2π F. Xác định công suất tiêu thụ cc đại trong mạc

Câu 102. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100πt) R = 100Ω, L = 1/π H, C = 10- 4/2π F. Xác định biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch. A. i = 2 2 sin(100πt + π/4)A B. i = 2 sin(100πt + π/4)A C. i = 2 2 sin(100πi – π/4)A D. i = 2 sin(100πt – π/4) A

Câu 103. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100πt) R = 100Ω, L = 1/π H, C = 10- 4/2π F. Xác định biểu thức hiệu điện thế hai đầu điện trở R

A. u = 100sin(100πt + π/4) V B. u = 100 2sin(100πt + π/4) V C. u = 100 2sin(100πt – π/40V D. u = 100sin(100πt – π/4)V

Câu 104. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100πt) R = 100Ω, L = 1/π H, C = 10- 4/2π F. Xác định biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện.

A. u = 200sin(100πt + π/4) V B. u = 100 2sin(100πt + π/4) V C. u = 200 2sin(100πt – π/4)V D. u = 200sin(100πt – π/4)V

Câu 105. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100πt) R = 100Ω, L = 1/π H, C = 10- 4/2π F. Xác định biểu thức hiệu điện thế hai đầu điện trở R

A. u = 100sin(100πt + π/4) V B. u = 100 2sin(100πt + π/4) V C. u = 100 2sin(100πt + 3π/4)V D. u = 100sin(100πt – π/4)V

Câu 106. Cho mạch R,L,C R có thể thay đổi đợc, U = URL = 100 2 V, UC = 200V. Xác định công suất tiêu thụ trong mạch.

A. 100W B. 100 2 W

C. 200W D. 200 2 W

Câu 107. Cho một hộp đen X bên trong chứa 2 trong 3 phần tử R, L,C. Đặt một hiệu điện thế không đổi U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch thì thấy I = 1 A. Xác định các phần tử trong mạch và giá trị của các phần tử đó.

A. R,L R = 200Ω B. R,C

Một phần của tài liệu Tuyển tập các câu hoi trac nghiêm vật ly rất hay (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w