Mạch điện xả đá tự động sử dụng timer loại 1 mắc nối tiếp:

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí) (Trang 38 - 40)

III. NỘI DUNG MƠ ĐUN:

A. Mục tiêu:

6.2.1. mạch điện xả đá tự động sử dụng timer loại 1 mắc nối tiếp:

1 3 2 4 R S C THERM0STAT THERMIC TỤ KĐ ÐTXD SN 220V TIMER Hình 6.2 :Sơ đồ mạch điện SL ÐTSC QDL M Ð CTC b) Nguyên lý hoạt động:

Cuộn dây timer và ĐTXĐ mắc nối tiếp với nhau và mắc song song với block. Khi cấp nguồn, do cuộn dây Timer cĩ điện trở lớn hơn điện trở xả đá nên điện áp rơi trên timer lớn hơn rất nhiều so với điện áp rơi trên ĐTXĐ,. Timer đếm thời gian, dịng điện lúc này đồng thời qua chân 3-4 vào cấp cho blốc hoạt động khi nhiệt độ buồng lạnh đạt nhiệt độ sị lạnh cài đặt, sị lạnh đĩng lại. Timer đếm đủ thời gian đá qua tiếp điểm số 2 ,dịng ngắn mạch qua chân số 2 vào điện trở thực hiện xả đá lúc này timer ngừng chạy. Nhiệt độ buồng lạnh tăng lên sị lạnh mở ra nhưng quá trình xả đá chưa kết thúc, lúc này do điện áp rơi trên timer lớn hơn nên timer bắt đầu chạy đếm thời gian xả đá sau khi đếm đủ thời gian xả đá timer đá qua tiếp điểm 4 cấp nguồn cho block máy hoạt động kết thúcquá trình xả đá.

Trong thời gian xả đá nếu nhiệt độ buồng lạnh tăng cao hoặc vì một lý do nào đĩ mà sị lạnh khơng ngắt ra thì sị nĩng lúc này sẽ đứt ra ngắt nguồn của điện trở và timer. Ta phải kiểm tra thay thế cái khác

c) Ưu nhược điểm:

 Ưu điểm:

- Cĩ nhu cầu xả đá thì sị lạnh đĩng lại mạch xả đá mới hoạt đơng - Xả đá triệt để

- Ở mạch này do cĩ quá trình xả đá giả nên tủ lạnh xả đá triệt để và cĩ một khoảng thời gian bảo ơn.

 Nhược điểm:

-Khi mới cấp nguồn cho mạch, do timer mắc song song nên block hoạt động

timer cũng hoạt động  Trường hợp sị lạnh đĩng lại nhưng timer chưa đá

tiếp điểm thì mạchkhơng thực hiện được xả đá.

d) Lắp đặt mạch điện:

-Sử dụng VOM đo xác định các chân CSR của lốc và kiểm tra các thiết bị trong mạch điện

e) Vận hành mạch điện:

-Kiểm tra các mối nối dây điện và các rắc cắm vào lốc lại lần cuối cùng trước khi vận hành mạch điện

-Kẹp ampe kiềm vào chân C của lốc và cắm nguồn vào cho hệ thống hoạt động

Khi vận hành cần quan sát dịng làm việc của máy

-Dịng điện định mức của tủ 220V khoảng 0.7 ÷ 1.1A

-Dịng điện định mức của tủ 110V khoảng 1.7 ÷ 2.8A

-Dịng điện định mức của tủ đá 220V khoảng 1 ÷ 2A

f) Sữa chữa mạch điện:

Những hư hỏng thường gặp của mạch điện. -Hỏng sị lạnh -Hỏng nút nhấn cửa -Hỏng đèn -Hỏng thermostat -Hỏng thermic -Rơle khởi động -Sị nĩng -Block máy

Tùy theo nguyên nhân mà ta cĩ biện pháp khắc phục cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)