THIẾT KẾ ĐƢỜNG ĐỎ

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế tuyến đường qua 2 điểm m3 n3 tỉnh hà giang (Trang 54 - 55)

Tỷ lệ x=1/1000; y= 1/100.

Các điểm khống chế trên đƣờng đỏ là : Điểm đầu tuyến, cuối tuyến, cao độ tại cống…

Khi có các điểm khống chế ta tiến hành thiết kế đƣờng đỏ đảm bảo cao độ các điểm khống chế, và đi qua các cao độ mong muốn để độ dốc dọc đảm bảo thoát nƣớc và điều kiện xe chạy.

Sau khi thiết kế xong đƣờng đỏ, tiến hành tính toán các cao độ đào đắp, cao độ thiết kế tại tất cả các cọc.

. Bố trí đƣờng cong đứng

Theo quy phạm, đối với đƣờng cấp IV, tại những chỗ đổi dốc trên đƣờng đỏ mà hiệu đại số giữa 2 độ dốc  1% và độ dốc dọc thiết kế cần đảm bảo tiến hành trong các trắc ngang đặc trƣng cần thoát nƣớc đƣợc tốt

Với đất đắp nền là á sét nên theo Bảng 13-6 trong sách Thiết kế đƣờng ô tô tập II của Dƣơng Ngọc Hải – Nguyễn Xuân Trục ta có chiều cao nền đắp không cần làm rãnh dọc là 0,8(m)

Trong trắc dọc thì trắc dọc cần phải tiến hành bố trí đƣờng cong đứng làm cho ngƣời lái có tầm nhìn rộng không bị che chắn bởi địa hình đổi dốc, không gây ra cảm giác có hại tâm lý ngƣời lái xe.

Bản bố trí đƣờng cong đứng xem thêm bản vẽ

Bán kính đƣờng cong đứng lõm min Rlommin~ = 1000m Bán kính đƣờng cong đứng lồi minRlåimin = 2500 m

Các yếu tố đƣờng cong đứng đƣợc xác định theo các công thức sau: K = R (i1 - i2) (m) T = R        2 2 1 i i (m) P = R T 2 2 (m) Trong đó:

i (%): Độ dốc dọc (lên dốc lấy dấu (+), xuống dốc lấy dấu (-) K : Chiều dài đƣờng cong (m)

T : Tiếp tuyến đƣờng cong (m) P : Phân cự (m)

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế tuyến đường qua 2 điểm m3 n3 tỉnh hà giang (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)