Mô tả công nghệ

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP nghiên cứu, thiết kế điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng xử lý ảnh (Trang 62 - 63)

Robot tay máy Kestrel sau khi được bảo dưỡỗ̃ng và cải tiến vẫn giữ được cấấ́u trúc như cũ là một robot cầu trục gồm 4 trục X, Y, Z, R. Ba trục X, Y, Z được gắn cố định với động cơ servo bằng vít me. Trục R có khớp nối mềm nên có thểể̉ kết nối với nhiều thiết bị phục vụ cho nhiều ứng dụng khác nhau. Trong nội dung đồ án, nhóm đã lựa chọn tay gắp vật điều khiểể̉n bằng khí nén đểể̉ lắp vào cuối trục R, biến tay máy thành một máy gắp nhả đểể̉ chuyểể̉n vật từ băng tải này sang băng tải khác.

Hệ thống phân loại sản phẩm sẽ gồm hai băng tải song song chạy ngược chiều nhau và được đặt trong khung tay máy, vùng mà tay máy có thểể̉ di chuyểể̉n tự do. Các vật chạy trên băng tải có kích thước khác nhau. Những vật có cùng kích thước sẽ được tay máy gắp lên và cho xuống băng tải thứ hai. Tay máy có thểể̉ di chuyểể̉n theo các quỹ đạo từ đơn giản đến phức tạp do người điều khiểể̉n lập trình trên máy tính. Một quỹ đạo chuyểể̉n động được tổng hợp từ nhiều dạng quỹ đạo đơn giản xuấấ́t phát từ các chuyểể̉n động JOG của các trục X, Y, Z.

Trên hình 6.1 là một ví dụ đơn giản về một quỹ đạo chuyểể̉n động của ứng dụng gắp thả vật, dùng đểể̉ minh hoạ cách thức dữ liệu điều khiểể̉n vị trí hoạt động. Trong đó :

O: vị trí xuấấ́t phát A: vị trí chụp ảnh

B: vị trí chuyểể̉n bị gắp vật (thay đổi trong quá trình làm việc) C: vị trí chuyểể̉n bị thả vật

D: vị trí gắp vật (thay đổi trong quá trình làm việc) E: vị trí thả vật

Tọa độ các vị trí này được lưu trong PLC. Bằng phương pháp động học ngược, chúng em chạy JOG cho tay máy robot đến các vị trí này và sau đó lưu lại. Bằng cách teaching điểể̉m thì chúng em dễ dang thay đổi vị trí các điểể̉m này trên phần mềm giao diện giám sát mà không cần dùng phần mềm của hãng. Các điểể̉m B, D sẽ thay đổi trong từng lần nhận diện vật thì các vị trí còn lại sẽ cố định trong suốt một chu trình làm việc của hệ thống

Chu trình làm việc của hệ thống tay máy như sau:

Ban đầu tay máy ở vị trí O. Sau khi có lệnh bắt đầu làm việc thì băng tải đưa vật vào nhận dạng bắt đầu chạy. Khi cảm biến tiệm cận phát hiện vật thì băng tải dừng lại, khi đó tay máy chạy đến vị trí A đểể̉ chụp ảnh. Sau khi đã có dữ liệu về vật, nếu vật không thỏa mãn điều kiện phân loại, băng tải sẽ tiếp tục chạy đểể̉ loại vật này, và đưa vật khác vào. Còn nếu thỏa mãn, tay máy lần lượt chạy đến điểể̉m B và xuống điểể̉m D đểể̉ gắp vật. Trong lúc này, trục R hay trục cổ tay máy sẽ xoay đúng theo phương của vật đểể̉ gắp vật. Khi đã đến điểể̉m D, xy lanh được đẩy khí đểể̉ kẹp vật. Sau khi đã gắp vật tay máy quay lại vị trí B, sau đó lần lượt đến điểể̉m D và E đểể̉ thả vật. Trong lúc này cổ tay cũng xoay sao cho chiều dài vật cùng phương với băng tải. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thả vật, tay máy lại quay lại điểể̉m A đểể̉ tiếp tục chu trình làm việc của mình.

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP nghiên cứu, thiết kế điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng xử lý ảnh (Trang 62 - 63)