trong dạy học một số kiến thức chương “Mắt. Các dụng cụ quang” - Vật lí 11.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học kiến thức chương “Mắt. Các dụng cụ quang”Vật lý 11 ở trường THPT Trường Chinh, tìm ra những tồn tại và xác định nguyên Vật lý 11 ở trường THPT Trường Chinh, tìm ra những tồn tại và xác định nguyên nhân của chúng để làm cơ sở thực tiễn cho việc thiết kế phương án dạy học.
- “Vận dụng phương pháp Peer Instruction trong dạy học một số kiến thức
chương “Mắt. Các dụng cụ quang” - Vật lí 11” đã gây được hứng thú học tập cho
học sinh khi đi xây dựng các đơn vị kiến mới hoặc để củng cố kiến thức cũ nên cả cô và trò đều dễ dàng đạt được mục tiêu bài học. Sau khi học xong kiến thức, học sinh lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ và chắc chắn, có niềm tin vào khoa học và thêm yêu thích môn Vật lí hơn. Tuy nhiên, dạy học theo phương pháp này dễ bị cháy giáo án vì khi phát huy tính tích cực của học sinh càng cao thì rất có thể xảy ra nhiều tình huống khác với dự kiến của giáo viên. Do đó, đòi hỏi người giáo viên cần cân nhắc, xác định hoạt động trọng tâm để phân bổ thời gian hợp lí nhằm điều khiển hoạt động học tập của học sinh theo đúng kế hoạch dạy học đã được chuẩn bị từ trước.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với giáo viên Vật lí ở các trường THPT
Nghiên cứu việc áp dụng phương án dạy học mà đề tài đã đề xuất vào quátrình dạy học bài Mắt vật lí 11 một cách sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng học trình dạy học bài Mắt vật lí 11 một cách sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng học sinh và mở rộng việc áp dụng với các nội dung khác của môn Vật lí.
2.2. Đối với các cấp quản lí của nghành Giáo dục
Nâng cấp cơ sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm một số trang thiết bị giảng dạy
hiện đại để các giáo viên có thể áp dụng được công nghệ thông tin vào bài giảngcủa mình một cách thuận tiện và chủ động hơn, giúp học sinh học tập tốt hơn, tiếp của mình một cách thuận tiện và chủ động hơn, giúp học sinh học tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh hơn và đỡ bị nhàm chán với phương pháp giảng dạy cũ.