Nhiều lồi sau khi hấp thụ một lượng nước sẽ ăn trở lại nếu đưa thức ăn vào miệng.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập và trắc nghiệm thú hoang dã có đáp án (Trang 25 - 27)

- Dùng các loại thức ăn dành cho chĩ, mèo hoặc chim bị suy dinh dưỡng, trộn thành dung dịch gồm: 1/3 thức ăn + 2/3 nước, cho ăn 5 ml/kg thể trọng/ tuần. Cho ăn quá nhiều sẽ làm các VSV phát triển bất thức ăn + 2/3 nước, cho ăn 5 ml/kg thể trọng/ tuần. Cho ăn quá nhiều sẽ làm các VSV phát triển bất thường trong đường tiêu hĩa, sau khi hồi phục cho ăn trở lại bình thường.

7/ Cách phân biệt trăn đất ( Python molorus), trăn mắc võng ( Python reticulatus), cá sấu nước ngọt ( Crocodylus siamensis) và cá sấu nước lợ (Crocodylus porosus). Cách cấp thuốc, vị trí chích thuốc ? Crocodylus siamensis) và cá sấu nước lợ (Crocodylus porosus). Cách cấp thuốc, vị trí chích thuốc ?

-Phân biệt trăn đất và trăn mắc võng: +Trăn đất: +Trăn đất:

• Đầu cĩ đốm đen hình tam giác.

• Hai bên mơi hàm trên cĩ 2 lỗ cảm nhận nhiệt +Trăn mắc võng: +Trăn mắc võng:

• Đầu cĩ 1 vệt xám đen mảnh chạy dọc chính giữa đầu từ đỉnh đầu tới gáy.

• Hai bên mép cĩ 4 lỗ cảm nhận nhiệt. -Phân biệt cá sấu nước ngọt và cá sấu nước lợ -Phân biệt cá sấu nước ngọt và cá sấu nước lợ +Cá sấu nước lợ: khơng cĩ tấm sau chẩm +Cá sấu nước ngọt: cĩ 1-2 đơi tấm sau chẩm -Cách cấp thuốc và vị trí chích thuốc:

+Cĩ thể cấp thuốc bằng cách cho thuốc vào khẩu phần ăn, dùng gậy chích hoặc ống chích chích thuốc vào cơ. +Vị trí chích thịt (IM) ở cá sấu là 2 chân sau và các cơ 2 bên đuơi. Sau khi bắt để chích, nên cột miệng cá sấu lại +Vị trí chích thịt (IM) ở cá sấu là 2 chân sau và các cơ 2 bên đuơi. Sau khi bắt để chích, nên cột miệng cá sấu lại bằng dây hoặc dùng băng keo vải dán vịng quanh miệng đối với cá sấu nhỏ dưới 1m3. Khi cột miệng, cá sấu chỉ cịn thở khơng khí qua mũi, cần lưu ý để tránh cá sấu bị ngộp. Khi vận chuyển , nên bịt mắt để cá sấu năm yên.

+Đối với trăn, chích thịt ở 2 cơ chạy dọc 2 bên xương sống.

8/ Khi điều trị bệnh cho một động vật hoang dã,các yếu tố nào cần quan tâm để tránh bệnh tái phát cho động vật đã điều trị ? Cho ví dụ. động vật đã điều trị ? Cho ví dụ.

-Điều trị:

+ Cần phát hiện sớm và chẩn đốn đúng bệnh để kết quả điều trị tốt nhất +Khi dùng thuốc phải dùng đúng,đủ liều lượng và điều trị triệt để +Khi dùng thuốc phải dùng đúng,đủ liều lượng và điều trị triệt để

+ Nếu là thú mắc bệnh truyền nhiễm cần cách li,tẩy uế,sát trùng mơi trường kĩ thuật -Chuồng Trại: -Chuồng Trại:

+ Cần phù hợp với đặc tính sinh học của thú cĩ chỗ ẩn nấp cho thú +Cĩ ánh sang,nhiệt độ,ẩm độ,tiếng ồn phù hợp +Cĩ ánh sang,nhiệt độ,ẩm độ,tiếng ồn phù hợp

+Tránh các kích thích và thay đổi đột ngột,thức ăn bậy làm ảnh hưởng đến skhoe của thú

+Cần chú ý bố trí khây thức ăn,nước phù hợp,hợp vệ sinh,cần vệ sinh sát trùng chuồng trại thường xuyên bằng thuốc sát trùng xuyên bằng thuốc sát trùng

+Sàn chuồng cần thiết kế để phân,nước tiểu,thức ăn thừa tránh bị thú ăn lại hay tiếp xúc -Dinh dưỡng: -Dinh dưỡng:

+Tùy theo lồi mà cĩ khẩu phần dinh dưỡng thích hợp.Đảm bảo đầy đủ khẩu phần và khẩu vị của thú -Chăm sĩc: -Chăm sĩc:

+Cần chăm sĩc thú mẹ nhẹ nhàng,tránh tạo stress cho thú

+Theo dõi tình trạng sức khỏe của thú thường xuyên để cĩ biện pháp can thiệp kịp thời +Cĩ biện pháp cách li thú trước các yếu tố cĩ nguy cơ mắc bệnh +Cĩ biện pháp cách li thú trước các yếu tố cĩ nguy cơ mắc bệnh

9/ Mơ tả cách phân loại đơn giản mơt số lồi thú linh trưởng: Khỉ đuơi dài (Macaca fascicularis), khỉ mặt đỏ(Macaca arctoides), khỉ đuơi lợn (Macaca nemestrina), Vượn ( Hylobates spp.) , Voọc (Pygathrix spp.)? đỏ(Macaca arctoides), khỉ đuơi lợn (Macaca nemestrina), Vượn ( Hylobates spp.) , Voọc (Pygathrix spp.)?

Vị trí chích thịt (IM), chích tĩnh mạch (IọV), chích trong da ( thử tuberculin) (IC ), liều chích ?

❖ Phân loại:

• Khỉ đuơi dài: Đuơi dài bằng hay dài hơn chiều dài đầu và thân.

• Khỉ đuơi lợn: Lơng ở đầu tạo thành một đốm nâu đậm, đuơi nhỏ và cuộn lại như đuơi lợn.

• Khỉ mặt đỏ: Đuơi ngắn hơn 15 cm, nhỏ dần từ gốc đuơi, mặt màu đỏ.

• Vượn: thiếu đuơi và thiếu túi má, 2 chi trước rất dài (quá gối)

• Voọc:cĩ lơng và đuơi màu trắngrất dài

Vị trí chích:

• chích thịt: tại mơng, đùi, bả vai.

• chích tĩnh mạch: tĩnh mạch chi trước.

• chích trong da: chích trong da của mí mắt trên để thử phản ứng lao tố.

• liều chích và cho uống: giống như liều lượng được hướng dẫn cấp cho người.

10/ Các thơng tin cần thu thập khi chẩn đốn bệnh ? (trang 156)

1. Động vật bị bệnh ở cơ quan nào?

2. Cần xem xét lý lịch, bao gồm lồi, tuổi, phái tính

3. Động vật cĩ nguồn gốc từ đâu và đã sống trong mơi trường hiện tại được bao lâu? 4. Chuồng trại cĩ phù hợp khơng và chất sát trùng đã sử dụng. 4. Chuồng trại cĩ phù hợp khơng và chất sát trùng đã sử dụng.

5. Nhiệt độ, ẩm độ và thời gian chiếu sáng

6. Đối với động vật sống trong nước: nguồn nước cung cấp, thay nước bao nhiêu 1 lần, hĩa chất cĩ trong nước, nơi cho ăn? nước, nơi cho ăn?

7. Thức ăn cho ăn là loại gì, cho ăn bao nhiêu lần một tuần, đã ăn được bao nhiêu, nguồn cung cấp thực phẩm và được bảo quản như thế nào? phẩm và được bảo quản như thế nào?

8. Nước uống được thay bao nhiêu 1 lần, động vật cĩ vào trong nơi đựng nước uống khơng?

9. Màu và tình trạng của phân? Động vật đi phân bao lâu một lần, phân được xét nghiệm ký sinh trùng chưa? chưa?

10.Nhốt chung với các động vật khác như thế nào? Tập tính của động vật hiện nay ra sao? 11.Lưu ý chu kỳ lột da (trăn khơng ăn) 11.Lưu ý chu kỳ lột da (trăn khơng ăn)

12.Bệnh sử của động vật trước đây, người điều trị, các động vật nuơi chung cĩ bị bệnh chết, nếu chết đã chẩn đốn bệnh gì? chẩn đốn bệnh gì?

13.Trong khi thu thập thơng tin quan sát động vật nuơi và người nuơi

11/ Một mèo rừng ( Felis bengalensis) bị một vết thương, trình bày các loại thuốc sử dụng trước và sau

khi khâu (may) vết thương ( thuốc gây mê, kháng sinh, liều so với thú nhà) và cách cấp thuốc ?

• Gây mê:Zoletil, liều 7.5 mg/kg

• Kháng sinh: Amoxcicillin, 10mg/kg

• Liều dùng như đối với mèo nhà

• Cách cấp thuốc: thổi (gây mê) ; thổi hoặc cho uống (kháng sinh)

Bị sát là động vật cĩ xương sống, cĩ các đặc điểm sau:

• Cơ thể được bao phủ bởi vẩy sừng

• Tim cĩ 3 ngăn, trừ cá sấu cĩ 4 ngăn

• Hơ hấp hồn tồn nhờ phổi, thở bằng lồng ngực, Nhu cầu về oxy hấp hơn thú

• Khơng cĩ cơ hồnh, do đĩ chỉ cĩ 1 xoang cơ thể

• Là động vật biến nhiệt, do đĩ khơng sống ở nơi lạnh nhất của trái đất

• Thân nhiệt từ 14 –32 0 C

• Sinh sản trên cạn, trứng cĩ nhiều nỗn hồn, phơi cĩ màng niệu

13/ Các trường hợp cấp cứu trong khi gây mê. (Trang 240)

- Suy hơ hấp hay ngừng thở , thân nhiệt tăng cao (hyperthermia), sốc (shock), Ĩi mửa, co giật, ngừng tim (cardiac arrest). (cardiac arrest).

Suy hơ hấp hay ngừng thở

▪ Ngừng cấp thuốc mê

▪ Hơ hấp nhân tạo

▪ Cấp các loại thuốc đối kháng

▪ Nếu điều trị khơng hiệu quả, sau vài phút sẽ xảy ra các tổn thương ở não do thiếu oxy

▪ Cấp 1-2 mg Doxapram/kg , truyền tĩnh mạch (IV)

Thân nhiệt tăng cao

▪ Ngừng ngay việc cung cấp thuốc

▪ Làm mát cơ thể thú (đưa đến nơi thống mát; xịt nước vào cơ thể; dùng nước lạnh tạt vào háng, bụng; làm mát cơ thể bằng cồn) háng, bụng; làm mát cơ thể bằng cồn)

▪ Chích các loại thuốc đối kháng tương ứng

▪ Truyền tĩnh mạch Lactated Ringer

Sốc

▪ Ngừng cấp thuốc, cho thú ở nơi thống mát

▪ Truyền Lactated Ringer IV

▪ Prednisone 10 mg/kg (IV) hoặc Dexamethasone 5mg/kg (IV)

Ĩi mửa

▪ Ngưng cấp thuốc, đưa thú đến nơi thống mát

▪ Cấp 1-2 mg doxaparm/kg (IV)

▪ Cấp kháng sinh trong vài ngày để ngừa viêm phổi

Co giật

▪ Chích 10 mg diazepam (IV)

Ngừng tim

▪ Ngừng cấp thuốc mê

▪ Xoa bĩp bên ngồi tim, đè và thả khoảng 60-100 lần/phút

▪ Chích: 0,2 mg/kg Epinerphrine (IV)

14/ Cefazolin (Reflin) được dùng để ngừa nhiễm trùng sau phẫu thuật, nhiễm trùng đường hơ hấp, tiết niệu, nhiễm trùng huyết. niệu, nhiễm trùng huyết.

Liều cho thú (ví dụ như heo) nặng 50 kg: 2 lần / ngày, mỗi lần: 1 g. Tính liều cho:

- Các lồi bị sát như: Cá sấu, trăn nặng 20 kg.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập và trắc nghiệm thú hoang dã có đáp án (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)