Cĩ nhận xét gì nếu ngoại suy từ liều của thú sang liều của bị sát

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập và trắc nghiệm thú hoang dã có đáp án (Trang 28 - 33)

Liều cho 1 lần cấp thuốc

Trao đổi chất cơ bản của heo nặng 50kg/ngày: Q=70 x 500,75 = 1316 kcal/ngày Tính liều theo sulfa Tính liều theo sulfa

Septotryl 3ml/lần/ngày => liều sulfa cho 1 lần điều trị: 200 x 3= 600 mg Liều thuốc cho 1kcal trao đổi chất cơ bản ở heo: 600/ 1316= 0,46mg/kg Liều thuốc cho 1kcal trao đổi chất cơ bản ở heo: 600/ 1316= 0,46mg/kg Trao đổi chất cơ bản của bị sát nặng 5kg: Q = 10 x 50,75=33,44 kcal Liều điều trị cho bị sát: 33,44 x 0,46 =15,4 mg/lần điều trị

Số lần cấp thuốc

Trao đổi chất cơ bản của 1kg trọng lượng cơ thể heo: 1316/50 = 26,32 kcal/kg Trao đổi chất cơ bản của 1kg trọng lượng cơ thể bị sát: 33,44/5=6,7 kcal/kg Trao đổi chất cơ bản của 1kg trọng lượng cơ thể bị sát: 33,44/5=6,7 kcal/kg Số lần điều trị cho bị sát: 6,7/26,32=0,25 lần/ngày (4 ngày cấp 1lần)

Điều chỉnh liều: 15,4 x0,25x4=15,4 mg/lần Số ml septotryl: 15,4/200 =0,077ml Số ml septotryl: 15,4/200 =0,077ml

Ngoại suy từ liều của thú sang liều bị sát: Thú:3ml/lần/ngày => 4 ngày: 12ml Thú:3ml/lần/ngày => 4 ngày: 12ml Bị sát:0,077ml/lần/4 ngày

 Trong 4 ngày cấp quá liều: 12/ 0,077 = 156 lần

17/ Tại sao ở kỳ đà (Varanus spp) chỉ chích ở phần cổ và 2 chi trước ? Vị trí chích thịt của các lồi chim

hoang ?

Baytril dạng dung dịch chứa 2,27% enrofloxacin, liều ở heo nhà là 7,5 mg/kg.Heo rừng nặng 30 kg cần bao nhiêu ml? bao nhiêu ml?

Vì kì đà cũng cĩ hệ tĩnh mạch cửa gan và hệ tính mạch cửa thận. nếu chích thuốc vào tĩnh mạch đuơi và 2 chi sau, thuốc sẽ bài tiết qua thận, gây độc thận và khơng đủ nồng độ thuốc cần thiết cho các phần khác của cơ thể. sau, thuốc sẽ bài tiết qua thận, gây độc thận và khơng đủ nồng độ thuốc cần thiết cho các phần khác của cơ thể. Vị trí chích thịt của các lồi chim hoang: chích ức.

2,27% enrofloxacin => 2,27 x 10 = 22,7 mg Liều chích của heo rừng như heo nhà: Liều chích của heo rừng như heo nhà: (7,5 x 30) / 22,7 = 9,91 ml

Vậy cần 10ml cho heo rừng nặng 30kg.

18. Sự khác biệt giữa sừng trâu bị và sừng (gạc) nai, chu kỳ phát triển của sừng (gạc) nai. Phương pháp cắt nhung nai (thuốc mê, dụng cụ, kháng sinh ngừa nhiễm trùng v.v cắt nhung nai (thuốc mê, dụng cụ, kháng sinh ngừa nhiễm trùng v.v

➢ Khác biệt

➢ Chu kì phát triển của sừng triển của sừng (gạc) nai:

6 – 12 tháng tuổi: bắt đầu mọc cặp gạc (chĩc) đầu tiên. Gạc chưa phân nhánh, cĩ dạng như hai sừng – thẳng mọc từ đầu. mọc từ đầu.

Sau 1 năm: cặp gạc cũ rụng, cặp gạc mới đầy đủ 3 nhánh xuất hiện.

Sau khi rụng gạc non mới mọc gọi là nhung. Sau 5 – 7 năm, trọng lượng nhung gần như là lớn nhất. Nai mọc nhung và các tháng mưa: từ tháng 5 – tháng 10. nhung và các tháng mưa: từ tháng 5 – tháng 10.

➢ Phương pháp cắt nhung:

45 – 60 ngày sau khi gạc cũ rụng, nhung nai đã mọc đầy đủ. Cĩ thể cắt nhung trong giai đoạn này. Dùng zoletil gây mê để cắt nhung, liều 3 – 5 mg/kg thể trọng. Dùng zoletil gây mê để cắt nhung, liều 3 – 5 mg/kg thể trọng.

Dụng cụ:

Cưa sắt để cắt nhung

Dây cột quanh gốc gạc để cầm máu.

Sau khi cắt, chích kháng sinh ngăn ngừa nhiễm trùng vết cắt. Rắc kháng sinh lên vết thương sau khi cắt. Rắc kháng sinh lên vết thương sau khi cắt.

Vitamin K

Atropine (1mg/50kg) Vải gạc để băng bĩ vết cắt. Vải gạc để băng bĩ vết cắt.

Lưu ý khi gây mê để cắt nhung, bắt, chuyển nai: Khơng bắt nai vào thời tiết nĩng. Khơng bắt nai vào thời tiết nĩng.

Khi bắt nai phải tiến hành từ từ.

Chỉ cĩ mặt những người cần thiết tại nơi bắt nai.

19/ Biên độ nhiệt độ thuận lợi (preferred optimum temperature zone, POTZ) đối với các lồi bị sát là gì, cho một số ví dụ về POTZ đối với một số lồi bị sát hiện đang nuơi vì mục đích kinh tế như: cá sấu, trăn, cho một số ví dụ về POTZ đối với một số lồi bị sát hiện đang nuơi vì mục đích kinh tế như: cá sấu, trăn, ba ba.

Biên độ nhiệt độ thuận lợi đối với các lồi bị sát là khoảng nhiệt độ mà một lồi thích hợp về mặt sinh lý, giúp động vật hoạt động, ăn uống và chuyển hĩa tốt. động vật hoạt động, ăn uống và chuyển hĩa tốt.

POTZ của: Cá sấu: 25 – 35oC Cá sấu: 25 – 35oC Trăn, ba ba: 24 – 32oC

20/ Tại một trại nuơi cá sấu, một số con bị chết cĩ dấu hiệu nhiễm trùng khơng rõ nguyên nhân, đã sử dụng amikacine nhưng khơng hiệu quả, cá sấu tiếp tục chết. dụng amikacine nhưng khơng hiệu quả, cá sấu tiếp tục chết.

Thức ăn nuơi cá sấu: đầu, cổ gà, nhiệt độ chuồng nuơi: 380C.

Cá sấu nuơi gồm 2 loại: Loại 4 kg/ con: 200 con, Loại 200 g/ 500 con

Sừng trâu bị Sừng nai Sừng rỗng Khơng rụng, khơng cĩ nhánh Cĩ ở cả con đực và cái Sừng đặc Rụng hàng năm, cĩ nhánh Chỉ cĩ ở con đực

Kết quả, gởi phịng xét nghiệm, cấy tìm vi trùng gây bệnh là Pseudomonas spp. Kết quả kháng sinh đồ vi trùng nhạy với 2 loại kháng sinh: Imipenene và Ciprofloxacine. trùng nhạy với 2 loại kháng sinh: Imipenene và Ciprofloxacine.

20.1. Cách lấy mẫu gởi phịng thí nghiệm làm kháng sinh đồ trường hợp mổ khám tử và trường hợp khơng cĩ cá chết (chỉ cĩ cá sấu bệnh) cĩ cá chết (chỉ cĩ cá sấu bệnh)

Cách lấy mẫu gởi phịng thí nghiệm làm kháng sinh đồ trường hợp mổ khám tử: Cho cá sấu nằm ngửa, khám bên ngồi. Mổ dọc theo đường trắng. Cho cá sấu nằm ngửa, khám bên ngồi. Mổ dọc theo đường trắng.

Xem xét lượng mỡ cơ thể, hệ cơ, dịch bất thường trong cơ thể. Lấy mẫu phổi, gan, lách để nuơi cấy vi sinh. Bắt đầu từ miệng, tách khí quản, tim và phổi. Mổ khí quản, xem độ chắc của phổi, các nốt sần, bướu. Mổ tim: Bắt đầu từ miệng, tách khí quản, tim và phổi. Mổ khí quản, xem độ chắc của phổi, các nốt sần, bướu. Mổ tim: lấy mẫu làm xét nghiệm mơ học.

Cắt tách riêng: gan, lách, tuyến tụy: lấy mẫu làm xét nghiệm mơ học.

Cắt tuyến sinh dục và nang thượng thận. Ở con cái: cắt ống dẫn trứng và buồng trứng, tách thận từ thành cơ thể. Lấy mẫu xét nghiệm mơ học. Lấy mẫu xét nghiệm mơ học.

Từ xoang miệng, cắt dọc theo thực quản, mổ dạ dày, ruột: lấy mẫu xét nghiệm mơ học.

Sau khi khám tử phại chơn hoặc thiêu tất cả các phần thuộc xác mổ khám kể cả máu. Sát trùng hoặc thiêu các dụng cụ thiết bị rẻ tiền. Rửa sạch dụng cụ, đồ bảo hộ bằng xà phịng và nước, sau đĩ sát trùng. dụng cụ thiết bị rẻ tiền. Rửa sạch dụng cụ, đồ bảo hộ bằng xà phịng và nước, sau đĩ sát trùng.

Cách lấy mẫu gởi phịng thí nghiệm làm kháng sinh đồ trường hợp khơng cĩ cá chết (chỉ cĩ cá sấu bệnh) bệnh)

20.2.Tính liều thuốc điều trị cá sấu ( 4kg và 200 g) cho từng loại kháng sinh trên.

Thuốc: Amikacin dùng cho người

Chỉ định: nhiễm khuẩn do VK nhạy cảm Gram – và Gram +, kể cả Pseudomonas sp. . Nhiễm trùng đường hơ hấp, tiết niệu, ổ bụng và nhiễm trùng phụ khoa, nhiễm trùng máu, xương và khớp, da và cấu trúc da. hấp, tiết niệu, ổ bụng và nhiễm trùng phụ khoa, nhiễm trùng máu, xương và khớp, da và cấu trúc da.

Liều ở người: 500mg/lần 2 lần/ngày, lọ 250 mg (10mg/kg), IM

Tính liều khi dùng thuốc này điều trị các lồi bị sát ( trăn, cá sấu) nặng 4kg, nhiễm Pseudomonas sp. Tính liều cho 1 lần cấp thuốc Tính liều cho 1 lần cấp thuốc

Quy đổi liều cho 1 kg calo trao đổi chất cơ bản 500mg/lần 2 lần/ngày 500mg/lần 2 lần/ngày

Trao đổi chất cơ bản của cơ thể người/ngày Q = K (BW)0,75 = 70x500,75 = 1316 kcalo Q = K (BW)0,75 = 70x500,75 = 1316 kcalo

Liều thuốc cho 1 kcalo trao đổi chất cơ bản ở người: 500 mg/1316= 0,38 mg/kcalo 500 mg/1316= 0,38 mg/kcalo

Amikacin dùng cho rùa nặng 4kg

Trao đổi chất cơ bản của rùa( bị sát: K=10, thú K=70, chim K=78) Q = 10x 40,75 = 28,28 kcalo Q = 10x 40,75 = 28,28 kcalo

Liều điều trị ở rùa (mg/lần điều trị):

Trao đổi chất cơ bản của rùa/ ngày x Liều thuốc cho 1 kcalo trao đổi chất cơ bản của người 0,38 x 28,28 = 10,74 mg/ lần điều trị 0,38 x 28,28 = 10,74 mg/ lần điều trị

Tính số lần cấp thuốc

Trao đổi chất cơ bản của 1kg trọng lượng cơ thể người 1316 kcalo/ 50kg = 26,32 kcalo/kg thể trọng 1316 kcalo/ 50kg = 26,32 kcalo/kg thể trọng

Trao đổi chất cơ bản của 1kg trọng lượng cơ thể rùa 28,28 kcalo/ 4kg = 7 kcalo/kg thể trọng 28,28 kcalo/ 4kg = 7 kcalo/kg thể trọng

Áp dụng quy tắc tam suất để tính số lần cấp thuốc cho bị sát

26,32kcalo/kg thể trọng cấp thuốc 2 lần/ ngày

7 kcalo/kg thể trọng X lần?

X = (7 x2)/26,32= 0,53 lần/ ngày ( 2 ngày cấp thuốc 1 lần)

ĐIỀU CHỈNH LIỀU

10,74 mg/ lần điều trị x 0,53 lần x 2 ngày = 11,38 mg/lần Số lần điều trị: 2 ngày/ lần Số lần điều trị: 2 ngày/ lần

20.3. So sánh 2 liều thuốc cho 2 loại cá sấu và giải thích tại sao trọng lượng càng nhỏ liều thuốc càng cao.

Đa số các động vật cĩ xương sống sống trên cạn, tỷ lệ trao đổi chất cơ bản của cơ thể tỷ lệ với lũy thừa 0,75 đối với khối lương cơ thể. Tính theo cơng thức: với khối lương cơ thể. Tính theo cơng thức:

Q (kcalo/ngày)= K (BW)0,75 K: hằng số K: hằng số

BW: trọng lượng cơ thể động vật (kg)

Do đĩ, cá sấu cĩ trọng lượng càng nhỏ thì tỷ lệ trao đổi chất cơ bản càng cao.

Tỷ lệ trao đổi chất cơ bản của cơ thể cĩ ảnh hưởng tới sự hấp thu, vận chuyển và bài tiết của thuốc cũng như các dưỡng chất. Vì thế đối với động vật hoang dã, một số nhà nghiên cứu đã ngoại suy liều thuốc và thời gian giữa dưỡng chất. Vì thế đối với động vật hoang dã, một số nhà nghiên cứu đã ngoại suy liều thuốc và thời gian giữa hai lần cấp thuốc dựa trên tỷ lệ trao đổi chất cơ bản của cơ thể. Liều thuốc trên mỗi kg thể trọng sẽ giảm nhanh đối với động vật cĩ thể trọng lớn.

20.4. So sánh liều của bị sát với liều của 2 loại thuốc trên nếu dùng liều để điều trị heo.

20.5. Để điều trị các cá sấu này cĩ hiệu quả, cần quan tâm cải thiện các yếu tố nào khác đối với trại trên?

Điều kiện mơi trường sống khơng thích hợp cĩ thể đưa đến suy giảm các đáp ứng miễn dịch , tạo điều kiện xâm nhập của vi sinh vật hoại sinh. Vì vậy , cần quan tâm tới yếu tố mơi trường, dinh dưỡng, giúp cho việc điều trị nhập của vi sinh vật hoại sinh. Vì vậy , cần quan tâm tới yếu tố mơi trường, dinh dưỡng, giúp cho việc điều trị cĩ hiệu quả lâu dài.

Nhiệt độ chuồng nuơi 38 0C là quá cao. Phải cĩ biện pháp làm giảm nhiệt độ thấp khoảng 25-35 0C là thích hợp cho cá sấu tiêu hĩa, hấp thu và bài tiết tốt. cho cá sấu tiêu hĩa, hấp thu và bài tiết tốt.

Khẩu phần ăn cũng cần đa dạng, đầy đủ chất dinh dưỡng. Khơng nên chỉ cho ăn một loại như đầu và cổ gà khơng. Cĩ thể bổ sung nhiều loại cá và thịt khác nhau để đáp ứng đủ dưỡng chất, giúp cá sấu phát triển tốt hơn. khơng. Cĩ thể bổ sung nhiều loại cá và thịt khác nhau để đáp ứng đủ dưỡng chất, giúp cá sấu phát triển tốt hơn.

21. Tại sao phải mỗ khám tử động vật, cách lấy mẫu bệnh phẩm gởi phịng thí nghiệm. Giải thích kết quả trên kháng sinh đồ: kháng (resistant), trung gian (intermediate) và nhạy (suseptible)? trên kháng sinh đồ: kháng (resistant), trung gian (intermediate) và nhạy (suseptible)?

Tại sao phải mỗ khám tử động vật

Trong điều kiện nuơi, mật độ đơng, nguy cơ dịch bệnh xảy ra tăng. Việc lây truyền bệnh giữa động vật hoang dã và động vật nuơi cũng dễ xảy ra hơn. và động vật nuơi cũng dễ xảy ra hơn.

Để xác định bệnh xảy ra, cần nhận biết nguyên nhân gây bệnh và tỷ lệ tử vong. Đánh giá quá trình sinh bệnh hiện tại và trước đây. Nhiều dịch bệnh của động vật hoang dã và gia súc đã khơng tìm ra được nguyên hân gây hiện tại và trước đây. Nhiều dịch bệnh của động vật hoang dã và gia súc đã khơng tìm ra được nguyên hân gây bệnh, do khơng lấy mẫu để xét nghiệm chẩn đốn. Nguyên nhân gây bệnh của hầu hết trường hợp cĩ thể xác định nếu lấy mẫu xét nghiệm đúng phương pháp.

Việc đưa động vật chết đến phịng thí nghiệm để lấy mẫu xét nghiệm thường khĩ thực hiện, do đĩ các nhân viên thú y thường lấy mẫu để gởi đến phịng xát nghiệm. Mục tiêu của chuyên đề này nhằm hướng dẫn mổ khám thú y thường lấy mẫu để gởi đến phịng xát nghiệm. Mục tiêu của chuyên đề này nhằm hướng dẫn mổ khám động vật chết, lấy mẫu, bảo quản mẫu và gởi mẫu đến phịng thí nghiệm cho các xét nghiệm chẩn đốn. Giải thích kết quả kháng sinh đồ:

Nhạy (suseptible): kháng sinh đã ức chế sự sinh trưởng hay tiêu diệt vi trùng. Điều này cĩ nghĩa là kháng sinh này điều trị hữu hiệu vi trùng gây bệnh. này điều trị hữu hiệu vi trùng gây bệnh.

Trung gian (intermediate): khơng phải vi trùng quanh đĩa kháng sinh bị tiêu diệt, chỉ một số vi trùng bị tiêu diệt và số khác kháng sinh khơng cĩ tác dụng. Nếu sử dụng loại kháng sinh này cĩ nghĩa là một số vi trùng gây bệnh và số khác kháng sinh khơng cĩ tác dụng. Nếu sử dụng loại kháng sinh này cĩ nghĩa là một số vi trùng gây bệnh bị giết chết, một số khác vẫn cịn sống.

Kháng (resistant): kháng sinh khơng cĩ tác dụng khi dùng điều trị bệnh.

22. Cách mổ khám tử các lồi chim hoang dã và thú cĩ thể trọng lớn nai, cĩ thể trọng nhỏ như như dê?

Cách mổ khám tử các lồi chim hoang dã:

Phẫu thuật viên nên mang khẩu trang y tế vì người cĩ thể lây nhiễm bệnh dịch vẹt (Psittacosis), lao và các bệnh do nấm từ các lồi chim do nấm từ các lồi chim

Nhúng xác chim vào dung dịch thuốc sát trùng hay phun thuốc sát trùng lên xác chim. Khám bên ngồi xem cĩ chấn thương, ngoại ký sinh. chấn thương, ngoại ký sinh.

Đặt chim nằm ngửa, mổ da từ mỏ tới lỗ huyệt. khám hệ cơ xương lưỡi hái (keel),lớp mỡ dưới da. Mổ xoang cơ thể từ đáy xương lưỡi hái, mổ dài ra hai phía qua các cơ ngực, kéo xương ức. Cắt các xương sườn dọc theo thể từ đáy xương lưỡi hái, mổ dài ra hai phía qua các cơ ngực, kéo xương ức. Cắt các xương sườn dọc theo xương giữa.

Dùng dụng cụ vơ trùng lấy mẫu các bệnh tích thấy được ở gan, phổi và lách.

Cắt rời thực quản, khí quản, lưỡi và tim. Lấy mẫu tuyến giáp (mơ học). Mổ tim, khí quản và lấy mẫu. Phổi: Mổ lấy phổi, xem độ cứng, cĩ khối u khơng: xét nghiệm mơ học Phổi: Mổ lấy phổi, xem độ cứng, cĩ khối u khơng: xét nghiệm mơ học

Cắt lấy gan: xét nghiệm độc chất và mơ học.

Cắt rời dạ dày tuyến, mề, ruột bao gồm lỗ huyệt và túi Fabricius. Lưu ý: lá lách ở giữa diều và mề: xét nghiệm vi sinh và mơ. Mổ dọc theo ruột, lấy mẫu dịch chứa: xét ngiệm độc chất. Tách tuyến tụy từ ruột: lấy mẫu. vi sinh và mơ. Mổ dọc theo ruột, lấy mẫu dịch chứa: xét ngiệm độc chất. Tách tuyến tụy từ ruột: lấy mẫu. Đường sinh dục, tuyến thượng thận và thận: dịch hồn hay buồng trứng trái, dọc theo ở trước thận, xương sống. Tuyến thượng thận ở trước tuyến sinh dục, bám vào dưới xương sống: lấy mẫu các cơ quan này.

Não: cắt một phần xương sọ, lấy mẫu, xét nghiệm vi sinh. Tủy xương: lấy mẫu: kẹp vỡ ống xương chân. Tủy xương: lấy mẫu: kẹp vỡ ống xương chân.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập và trắc nghiệm thú hoang dã có đáp án (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)