Cần vận hành hoạt động của trung tâm công nghệ thông tin theo cơ chế mới tạo ra chuyển biến thực sự trong hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào hoạt động thanh toán của toàn hệ thống, triển khai hoàn tất giai đoạn 1 dự án hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng, kết nối tất cả các chi nhánh của Ngân hàng trong cả nớc để các khoản thanh toán của khách hàng trong cùng hệ thống sẽ đợc thanh toán bằng điện tử ngay tức thời.
Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin vào các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng. Tạo ra một số sản phẩm mới có tính đột phá trong thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán qua Ngân hàng. Tiếp tục củng cố cơ sở hạ tầng công nghệ, nâng cấp chơng trình kế toán thanh toán IBS, đảm bảo các phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm lớn đều kết nối online với HSC, mạng WAN SGD qua đờng truyền tốc độ cao.
Cần nhanh chóng nối mạng thanh toán quốc tế, sử dụng phơng tiện SWIFT để chuyền các khoản thanh toán đi và nhận các khoản thanh toán đến từ các Ngân hàng đại lý ở nớc ngoài vì các khoản thanh toán qua SWIFT thực hiện chỉ trong vòng vài giây với chi phí thấp.Tiếp tục triển khai các phần mềm mới, các phân hệ nằm trong dự án hiện đại hóa: phân hệ quản lý nội bộ, hệ thống quản lý chữ ký Signplus, thay đổi hệ thống thẻ thanh toán, triển khai các sản phẩm dịch vụ mới, hiện đại, mở rộng các tiện ích về thẻ thanh toán, kênh thanh toán với Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam qua hệ thống VCBMoney... Để phát triển hoạt động thanh toán thẻ, đòi hỏi phải có công nghệ thanh toán hiện đại, an toàn, nhanh chóng. Để có đợc điều này đòi hỏi vốn đầu t khá lớn cho hệ thống không chỉ về thiết bị máy móc mà còn phải đầu t đồng bộ với chơng trình phần mềm quản lý để đem đến sự tiện dụng, an toàn cho khách hàng. Các Ngân hàng nên liên kết với nhau để có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thẻ thanh toán để phát triển nhanh chóng và
giảm thiểu chi phí cho Ngân hàng. Việc phát hành thẻ thanh toán phải lu ý ứng dụng công nghệ thông tin sao cho chủ thẻ có thể thanh toán thẻ mà không nhất thiết phải đến Ngân hàng giao dịch. Đảm bảo đợc vấn đề thanh toán đợc tiện lợi nhất thì cần có sự phối hợp hoạt động thanh toán thẻ với công nghệ bu chính viễn thông.
Hệ thống thanh toán đợc nối mạng, nếu gặp sự cố dù nhỏ cũng sẽ ảnh hởng thậm chí làm ngng trệ toàn bộ hoạt động của mạng. Do vậy, công tác vận hành, bảo mật công nghệ thông tin cần đợc quan tâm đặc biệt, phải có các biện pháp bảo vệ để ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài vào một trong những cấu phần của hệ thống thanh toán điện tử trớc khi một giao dịch gian lận có thể đợc thực hiện. Các thiết bị điện tử đợc sử dụng trong các phơng tiện thanh toán điện tử phải chống đợc sự xâm nhập từ bên ngoài. Sử dụng các kỹ thuật mã khóa khác nhau, bảo vệ tính logic của hệ thống thanh toán điện tử, đảm bảo độ tin cậy chân thực của dữ liệu, kênh liên lạc sử dụng trong giao dịch.
Vấn đề dự phòng hệ thống, khôi phục sự cố cũng rất quan trọng trong các hệ thống tập trung, vì vậy việc xây dựng, triển khai các phơng án dự phòng, khắc phục sự cố nh: hệ thống (máy chủ, thiết bị mạng, đờng truyền), thiết bị tin học thông th- ờng (máy tính, máy in..) cần đợc tiến hành trong năm 2005. Thông qua các quy trình ISO (bảo trì phần mềm, bảo trì- bảo dỡng thiết bị tin học, quản lý- khai thác- vận hành mạng máy tính) để nâng cao hiệu quả công việc.
Khi thiết kế hệ thống thanh toán cũng cần chú ý đến sự đồng bộ, thống nhất quan hệ qua lại giữa các đơn vị ở nhiều giác độ: kỹ thuật, tiêu chuẩn hóa... để tránh đợc những khó khăn trong kết nối hệ thống kỹ thuật.
Tốc độ phát triển vũ bão của công nghệ thông tin cùng những thành tựu nổi bật đã chứng minh vị trí quan trọng không thể thiếu của nó trong mọi mặt của cuộc sống, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính- tiền tệ, trong hoạt động của mỗi Ngân hàng. Ngành Ngân hàng cần tích cực đa các ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào phục vụ các nghiệp vụ của mình, đặc biệt là trong dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán của Ngân hàng. Có nh vậy mới có thể thực hiện đợc hiệu quả các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra.