Phối hợp triệu chứng của 2 nhóm bệnh trên 5.1.4 Các biểu hiện của tăng áp lực động mạch phổi:

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học 2 (Phần 6) pot (Trang 28 - 30)

5. Triệu chứng 1 Giai đoạn đầu:

5.1.3.Phối hợp triệu chứng của 2 nhóm bệnh trên 5.1.4 Các biểu hiện của tăng áp lực động mạch phổi:

5.1.4. Các biểu hiện của tăng áp lực động mạch phổi:

Bệnh mạn tính của phổi, phế quản hoặc bệnh cơ-x−ơng lồng ngực kéo dài khoảng 5-10 năm thì xuất hiện tăng áp lực động mạch phổi. Triệu chứng tăng áp lực động mạch phổi lúc đầu rất kín đáo nên khó phát hiện đ−ợc trên lâm sàng nếu không khám bệnh nhân kỹ l−ỡng. Bệnh nhân th−ờng có khó thở khi gắng sức, móng tay khum, ngón tay dùi trống. Suy hô hấp bắt đầu xuất hiện, nhất là sau gắng sức biểu hiện bằng áp lực ôxy động mạch (PaO2) giảm đến 70 mmHg.

Tăng áp lực động mạch phổi lúc đầu xảy ra không th−ờng xuyên, th−ờng chỉ khi gắng sức hoặc sau các đợt bùng phát của bệnh phổi-phế quản mạn tính. Nếu lúc này điều trị sẽ có hồi phục rất tốt. Sau này, tăng áp lực động mạch phổi sẽ trở nên th−ờng xuyên.

Chẩn đoán xác định tăng áp lực động mạch phổi có 2 ph−ơng pháp: đo áp lực động mạch phổi trong khi thông tim phải và siêu âm tim −ớc l−ợng áp lực động mạch phổi.

+ Thông tim phải bằng ống thông Swan-Gans, đo đ−ợc áp lực động mạch phổi ở thì tâm thu, tâm tr−ơng và áp lực động mạch phổi trung bình. Khi áp lực động mạch phổi tâm thu cao hơn 23 mmHg thì đ−ợc gọi là tăng áp lực động mạch phổi.

+ −ớc l−ợng áp lực động mạch phổi bằng ph−ơng pháp siêu âm Doppler. Các ph−ơng pháp −ớc l−ợng áp lực động mạch phổi bằng siêu âm th−ờng đ−ợc sử dụng trên lâm sàng là:

- −ớc l−ợng áp lực động mạch phổi tâm thu thông qua chênh áp giữa thất phải và nhĩ phải dựa trên phổ Doppler của dòng hở van 3 lá:

áp lực động mạch phổi tâm thu = 4V2 + 10 mmHg

Trong đó: V là tốc độ tối đa của dòng hở van 3 lá.

4V2 là chênh áp giữa thất phải và nhĩ phải thì tâm thu. 10 mmHg là áp lực trong nhĩ phải trong thì tâm thu.

- −ớc l−ợng áp lực động mạch phổi tâm tr−ơng thông qua chênh áp giữa thất phải và động mạch phổi cuối tâm tr−ơng dựa trên phổ Doppler của dòng hở van động mạch phổi.

áp lực động mạch phổi tâm tr−ơng = 4V2 + 10 mmHg

Trong đó: V là tốc độ dòng hở van động mạch phổi ở cuối tâm tr−ơng. 4V2 là chênh áp giữa động mạch phổi và thất phải cuối tâm tr−ơng. 10 mmHg là áp lực buồng thất phải thì tâm tr−ơng.

- −ớc l−ợng áp lực động mạch phổi trung bình thông qua chênh áp giữa thất phải và động mạch phổi ở đầu thì tâm tr−ơng dựa trên phổ Doppler của dòng hở van động mạch phổi.

áp lực động mạch phổi trung bình = 4V2 + 10 mmHg

Trong đó: V là tốc độ dòng hở van động mạch phổi ở đầu thì tâm tr−ơng. 4V2 là chênh áp giữa động mạch phổi và thất phải đầu tâm tr−ơng. 10 mmHg là áp lực buồng thất phải thì tâm tr−ơng.

- Khi không có hở van 3 lá và hở van động mạch phổi trên siêu âm Doppler, ng−ời ta có thể −ớc l−ợng áp lực động mạch phổi bằng các ph−ơng pháp sau:

. Ph−ơng pháp của Kitabatake và cộng sự:

Trong đó: AcT là thời gian tăng tốc của phổ Doppler dòng vào động mạch phổi. Bình th−ờng AcT ≥ 120 msec.

. Ph−ơng pháp của Mahan và cộng sự:

áp lực động mạch phổi trung bình = 79 - 0,45 (AcT)

Trong đó: AcT là thời gian tăng tốc của phổ Doppler dòng vào động mạch phổi. Khi nhịp tim 60-100 chu kì/phút thì không cần hiệu chỉnh, khi nhịp tim < 60 hoặc >100 chu kỳ/phút thì phải hiệu chỉnh AcT theo nhịp tim.

Ngoài ra, siêu âm kiểu TM có thể cho thấy hình ảnh tăng áp lực động mạch phổi thông qua hình ảnh vận động của van động mạch phổi (mất sóng a, đóng sớm van động mạch phổi), vách liên thất vận động đảo ng−ợc; siêu âm hai bình diện thấy thất trái trên trục ngắn của tim có hình chữ D trong thì tâm tr−ơng cũng là biểu hiện của tăng áp lực động mạch phổi.

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học 2 (Phần 6) pot (Trang 28 - 30)