Môi trường Chính trị pháp luật

Một phần của tài liệu Mai Thị Ánh Tuyết- 49C KDTM (Trang 37)

Yếu tốchính trịlà nhân tốkhuyến khích hoạc hạn chếquá trình quốc tếhóa hoạt động kinh doanh. Chính sách của chính phủcó thểlàm tăng sựliên kết các thịtrường và thúc đẩy tốc độtăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡbỏcác hàng rào thuế quan, phi thuếquan, thiết lập mối quan hệtrong cơ sởhạtầng của thịtrường. Khi khôngổn định vềchính trịsẽcản trởsựphát triển kinh tếcủa Đất nước và tạo ra tâm

lý không tốt cho các nhà kinh doanh.

Các yếu tốChính trị- pháp luậtảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Các công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủcác quy định mà chính phủtham gia vào các tổchức quốc tếtrong khu vực và trên thếgiới cũng như các thông lệquốc tế:

- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu tham gia

- Các vấn đềpháp lý và tập quán quốc tếcó liên quanđến việc xuất khẩu

- Các quy định luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủtục quy định,…)

- Quy định vềlao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉngơi

- Quy định vềvấn đềbảo vệmôi trường, tiêu chuẩn chất lượng, thực hiện hợp đồng

Ngoài những vấn đềnói trên Chính phủcòn thực hiện các chính sách ngoại thương như: hàng rào phi thuếquan, ưu đãi thuếquan,…Các chính sách ngoại thương của Chính phủtrong mỗi thời kỳcó sựthay đổi. Vì vậy, các nhà doanh nghiệp xuất khẩu phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tếcủa đất nước đểbiết được xu hướng vận động của nền kinh tếvà sựcan thiệp của nhà nước

1.1.4.2.3 Yếu tcông nghvà tnhiên

- Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy nóảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thịtrường, mặt hàng xuất khẩu

- Vịtrí của các nước cũngảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thịtrưởng tiêu thụ

- Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thểbịkéo dài do bịthiên tai, bão,…

- Sựphát triển của khao học công nghệ, đặc biệt là công nghệthông tin cho pháp các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi,điều khiến hàng hóa xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quảhoạt động xuất khẩu. Đồng thời yếu tốcông nghệcòn tácđộng đến quá trình sản xuất, gia công chếbiến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác nhau có liên quan đến vận tải, ngân hàng

- Các yếu tốhạtầng phục vụhoạt động xuất khẩu:

+ Hệthống giao thông đặc biệt là hệthống cảng biển: Mức độtrang bị, kho tàng… hệthống cảng biển nếu hiệu đại sẽgiảm bớt thời gian bốc dỡ, thủtục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hóa xuất khẩu

+ Hệthống ngân hàng: Sựphát triển của hệthống ngân hàng cho phép các nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn. Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo an toàn cho hàng hóa xuất khẩu

+ Hệthống bảo hiểm, kiểm ta chất lượng hàng hóa cho phép các hoạt động xuất khẩu được thực hiện một cách an toàn, đồng thời giảm bớt được mức độthiệt hại khi có rủi ro xảy ra

Hoạt động con người luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hội nhất định. Chính vịvậy, các yếu tốxã hộiảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của con người. Các yếu tốxã hội là tương đối rộng, do vậy đểlàm sáng tỏ ảnh hưởng của yếu tốnày có thể nghiên cứuảnh hưởng của yếu tốvăn hóa, đặc biệt là trong ký hợp đồng.

Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng, quyết định đến cách thức tiêu dùng, thứtự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thõa mãn và cách thỏa mãn của con người sống trong đó. Chính vịvậy yếu tốvăn hóa là yếu tốchi phối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn quan tâm tìm hiểu yếu tốvăn hóaởcác thịtrường má mình tiến hành hoạt động xuất khẩu.

Đối thủtiềm năng

Nhà cung

cấp Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại

Người mua

Các sản phẩm thay thế

1.1.4.3 Môi trường vi mô

Môi trường vi mô của công ty theo Michael Porter bao gồm năng lực cạnh tranh đó là: khách hàng, đối thủcạnh tranh, đối thủtiềm năng, nhà cung cấp và sản phẩm thay thế

Qua mô hình các doanh nghiệp ta có thểthấy được các mối đe dọa hay thách thức với cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm. Xuất phát từ đây doanh nghiệp có thể đềra sách lược hợp lý nhằm hạn chế đe dọa và tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.

- Sự đe dọa của đổi thủcạnh tranh tiềmẩn: các đối thủnày chưa có kinh nghiệm trong việc thâm nhập vào thịtrường quốc tếsong nó có tiềm năng lớn vềvốn, công nghệ, lao động và tận dụng được lợi thếcủa người đi sau, do đó khắc phục được những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tại đểcó khảnăng chiếm lĩnh thịtrường

- Sức ép của nhà cung cấp: nhân tốnày có khảnăng mởrộng hoặc thu hẹp khối lượng vật tư đầu vào, thay đổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết với nhau đểchi phối thịtrường nhằm hạn chếkhảnăng của doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó lường trước cho doanh nghiệp, hoạt động xuất khẩu có nguy cơ bịgián đoạn

- Sức ép của khách hàng: trong cơ chếthịtrường, khách hàng được coi là “thượng đế”. Khách hàng có khảnăng thu hẹp hay mởrộng quy mô chất lượng sản phẩm mà không được nâng giá bán sản phẩm. Một khi nhu cầu của khách hàng thay

đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp

Các yếu tốcạnh tranh trong nội bộngành: khi hoạt động trên thịtrường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vịtrí độc tôn trên thịtrường mà thường bịchính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp này có thểlà doanh nghiệp của quốc gia nước sởtại quốc gia chủnhà hoặc một nước thứba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng đó. Trong một sốtrường hợp các doanh nghiệp sởtại này lại được chính phủbảo hộdo đó doanh nghiệp khó có thểcạnh tranh được với họ.

1.1.5 Hiệu quảhoạt động xuất khẩu1.1.5.1 Hiệu quảvềmặt kinh tế 1.1.5.1 Hiệu quảvềmặt kinh tế

Theo Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải (2006), để đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh xuất khẩu thì căn cứvào các chỉtiêu sau:

1.1.5.1.1 Chtiêu li nhun

Lợi nhuận là chỉtiêu tuyệt đối phảnứng kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là nguồn gốc của việc tái sản xuất mởrộng kinh doanh và là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao hiệu quảkinh doanh. Bất kỳdoanh nghiệp nào khi tham gia hoạt động kinh doanh thì mục tiêu hàng đầu và mang tính sống còn của doanh nghiệp đó là tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận xuất khẩu là khoảng chênh lệch giữa doanh thu xuất khẩu so với chi phí xuất khẩu.

Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thu được từhoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu được từhoạt động tài chính và lợi nhuận thu được từ hoạt động khác

P = R – C P= PKD + PTC + PK

Trong đó:

P: Tổng lợi nhuận, R: Tổng doanh thu, C: Tổng chi phí PKD: Lợi nhuận thu được từhoạt động kinh doanh

PTC: Lợi nhuận từhoạt động tài chính, P K: Lợi nhuận khác + Lợi nhuận thuần:P T = R – C – TTN

TTN: Thuếthu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, là nguồn tài chính quan trọng đểdoanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mởrộng, đểnâng cao đời sống người lao động, để đóng góp vào ngân sách nhà nước, đểchia cổtức và đểlập quỹdoanh nghiệp

Chỉtiêu này được đánh giá bằng cách so sánh thực hiện của kì trước, với định mức và kếhoạch đểbiết được mức lợi nhuận tăng giảm so với kì trước, định mức và kếhoạch. So sánh giữa hai doanh nghiệp có cùng quy mô để đánh giá hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuy nhiên chỉtiêu này chỉthểhiện được con sốtuyệt đối mà chưa thể đánh giá được mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, đểkhắc phục được nhược điểm này ta sửdụng các chỉtiêu hiệu quảtương đối.

1.1.5.1.2 Chtiêu tsut li nhun

Chỉtiêu lợi nhuận là cơ sởquan trọng để đánh giá hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp cũng như đểso sánh hiệu quảsửdụng vốn và mức lãi của doanh nghiệp

+ Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu

TP/R = x 100%

TP/R : Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu PS : Lợi nhuận sau thuế, R: tổng doanh thu

Chỉtiêu này phản ánh 100 đòng doanh thuđạt được trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉtiêu này khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độgia tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độgia tăng chi phí

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

TP/VKD = x 100%

TP/VKD: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn kinh doanh PS: Lợi nhuận sau thuế, VKD: vốn kinh doanh

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn cố định

TP/VCD: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn cố định Ps: Lợi nhuận sau thuế, VCD: Vốn cố định

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn cố định tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn lưu động

TP/VLD = x 100%

TP/VLD: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn lưu động Ps: Lợi nhuận sau thuế, VLD: Vốn lưu động

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn lưu động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủsởhữu

TP/VCSH = x 100%

TP/VCSH: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủsỡhữu Ps: Lợi nhuận sau thuế, VCSH: Vốn chủsỡhữu

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn chủsởhữu tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Chỉtiêu này dùng đểso sánh thực hiện kì này so với kì trước, với định mức cũng như kếhoạch và đểso sánh với casc doanh nghiệp khác cùng ngành.

1.1.5.1.3 Chtiêu hiu qusdng vn

Chỉtiêu này thểhiện trìnhđộvà khảnăng sửdụng các yếu tốtrong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Là thước đo của sựtăng trưởng từng yếu tốvà cùng với hiệu quảkinh tếtổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tếcủa doanh nghiệp.

+ Sức sản xuất vốn kinh doanh

HR/VKD = x 100%

HR/VKD: Sức sản xuất vốn kinh doanh R: Tổng doanh thu, VKD: Vốn kinh doanh

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh sửdụng trong kì thuđược bao nhiêu đồng doanh thu

ệ ấ ẩ

+ Hệsốsinh lời vốn kinh doanh

HP/VKD = x 100%

HP/VKD: Hệsốsinh lời vốn kinh doanh

Ps: Lợi nhuận sau thuế, VKD: Vốn kinh doanh

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh sửdụng trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận

+ Suất hao phí vốn kinh doanh

HVKD/R = x 100%

HVKD/R: Suất hao phí vốn kinh doanh

R: Tổng doanh thu, VKD: Vốn kinh doanh

Chỉtiêu này đểphản ánh đểtạo ra 100 đồng doanh thu trong kì cần bao nhiêu đồng vốn kinh doanh

1.1.5.1.4 Chỉtiêu đặc trưn g ca hoạt động kinh doanh xut nhp khu

Trong hoạt động xuất khẩu, kết quảkinh doanh được biểu hiện bằng sốngoại tệ thu được do xuất khẩu còn chi phí thu mua xuất khẩu lại được thểhiện bằng nội tệ Việt Nam đồng vì vậy cần phải tính tỷsuất ngoại tệxuất khẩu. Đó là đại lượng so sánh giữa khoản thu ngoại tệdo xuất khẩu đem lại và chi phí nội tệchi ra đểcó được số ngoại tệ đó

Tỷsuất ngoại tệxuất khẩu =

Chỉtiêu này cho biết phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam đểthu được một đơn vịngoại tệ

1.1.5.2 Hiệu quảvềmặt xã hội

1.1.5.2.1 Tăng thu ngân sách

Nguồn thu chủyếu của ngân sách nhà nước là thu từhoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mức đóng góp của các doanh nghiệp bao gồm các khoản thuếnhư: thuếgiá trịgia tăng, thuếthu nhập doanh nghiệp, thuếsửdụng vốn nhà nước, thuếtài nguyên,…Đây là nguồn thu hết sức quan trọng đểnhà nước đầu tư cho phát triển kinh tếxã hội, chi phí cho an ninh quốc phòng, duy trì bộmáy hoạt động của nhà nước… Doanh nghiệp có quy mô càng lớn, hoạt động kinh doanh có hiệu quảthì

í ấẩ

phải càng có điều kiện đóng góp vào ngân sách nhà nước( Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2006).

Thu nhân sách tăng thêm = Thu ngân sách kỳnày – Thu ngân sách kì trước

1.1.5.2.2 To việc làm cho người lao động

Đểgiảm tỷlệthất nghiệp, xét trên góc độvĩ mô đòi hỏi nền kinh tếphải tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Còn xétởtầm vĩ mô thì mỗi doanh nghiệp khi mởrộng quy mô sản xuất sẽtạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sốlao động mà doanh nghiệp tạo ra được bao gồm sốlao động làm việc trực tiếp tại doanh nghiệp và sốlao động có việc làm gián tiếp do liên đới từphía đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp( Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2006).

Tổng sốviệc làm tăng thêm= Sốlao động kỳnày – Sốlao động kỳtrước

1.1.5.2.3 N âng cao đời sống người lao động

Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp làm văn phải có hiệu quả đểgóp phần nâng cao mức sống của người lao động. Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thểhiện qua chỉ tiêu như tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội .

1.1.6 Đánh giá hiệu quảhoạt động xuất khẩu 1.1.6.1Định nghĩa vềhiệu quảhoạt động xuất khẩu

Theo Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải (2006), hiệu quảhoạt động kinh doanh xuất khẩu:

Hiệu quảxuất khẩu cũng là hiệu quảkinh doanh nói chung, nó cũng biểu hiện sự tương quan giữa kết quả đạt được và chi phí bỏra để đạt được kết quả đó. Đối với một công ty kinh doanh cảnội địa lẫn kinh doanh xuất khẩu thì hiệu quảkinh doanh xuất khẩu chỉlà một bộphận của hiệu quảkinh doanh nói chung của công ty. Cònđối với công ty chỉkinh doanh xuất khẩu thì hiệu quảkinh doanh xuất khẩu cũng chính là hiệu

Tóm lại hiệu quảxuất khẩu là một loại hiệu quảkinh doanh đặc thù gắn với hình thức kinh doanh xuất khẩu

Mối quan hệkinh doanh (QH)

Hiệu quảxuất khẩu (HQ)

Năng lực quản lý của công ty (NL) Đặc điểm thịtrường (TT)

Thái độvà nhận thức quản lý xu ất khẩu (NT) Chiến lược marketing xuất khẩu (CL)

1.1.6.2 Mô hình nghiên cứu

Dựa vào lý thuyết vềnguồn lực (Wemerfelt, 1984; Barney, 1991), Hiệu quảhoạt động xuất khẩu ( được tổng hợp bởi Aaby and Slater, 1989 và Zou và Stan,1998) và dựa vào mô hình của tác giảBùi Thanh Tráng và Lê Tấn Bửu (đềtài đánh giá hiệu quả xuất khẩu cà phê)

Hình 1.2: Mô hình đề xut nghiên cu

Các biến độc lập của mô hình bao gồm: + Mối quan hệkinh doanh

+ Năng lực quản lý của công ty + Đặc điểm thịtrường

+ Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu + Chiến lược marketing xuất khẩu

Biến phụthuộc của mô hình là hiệu quảhoạt động xuất khẩu -Xây d ng các githiết vmối tương quan giữa các biến

Xây dựng các giảthiết đánh giá của nhân viên vềhoạt động xuất khẩu của Công ty CP dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bng 1.2: Các githiết đánh giá hiệu quxut khu tphía nhân viên

Giảthiết Các biến tác động Ký hiệu Kỳvọng

tương quan

H1 Mối quan hệkinh doanh QH +

H2 Năng lực quản lý của công ty NL +

H3Đặc đi ểm thịtrường dệt may th ế giới và trong nước TT + H4 Thái độvà nhận thức quản lý xu ất khẩu NT +

H5 Chiến lược marketing xuất khẩu CL +

(Nguồn: tác giảtổng hợp)

Từbảng 1.2 cho thấy các giảthiết vềmối liên hệgiữa các biến phụthuộc và biến độc lập với kỳvọng tương quan đều dương, tức kỳvọng rằng các biến độc lập đều có tác dụng tích cực đến hiệu quảhoạt động xuất khẩu của CTCP Vinatex Đà Nẵng

Sau khi hồi quy, nếu kết quảgiống với kỳvọng thì chúng ta chấp nhận giả thuyết, ngược lại chúng ta bác bỏgiảthuyết. Đồng thời kết quảcòn cho ta cái nhìn thực tếvềcác biến độc lập tác động đến biến phụthuộc như thếnào đểtừ đó đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty đang vận hành.

Từmô hìnhđềxuất nghiên cứu trên và dựa vào mô hình nghiên cứu “Đánh giá hiệu quảxuất khẩu cà phê” – Bùi Thanh Tráng và Lê Tấn Bửu (2015), tác giả đã cụ thểhóa các biến trong mô hình có dạng như sau:

HQ = β0 + β1QH + β2NL + β3TT + β4NT + β5CL Trong đó:

Một phần của tài liệu Mai Thị Ánh Tuyết- 49C KDTM (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w