Chủ đề xuyên xuớt trong tác phẩm của ơng?Vì sao

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 8 HKI (Trang 31 - 32)

tác phẩm của ơng?Vì sao mội người lại ơng là “Phố Phái”

- Nội dung bức tranh ?- Bố cục? - Bố cục? - Chất liệu ? - Hình ảnh chủ đạo ? - Màu sắc? Nhĩm 5,6: - Tốt nghiệp Cao đẳng MTĐD khoa 1941 - 1945 - Ơng say mê về đề tài phố cổ Hà Nội, phong cảnh.

- Những cảnh phố với những đường nét xơ lệch, mái tường rêu phong, những đầu hồi và mái ngĩi đen sạm màu thời gian. - Những hình ảnh Ngõ Phất Lộc, Cây đa cổ thụ ở Ngõ Gạch hay Phố Hàng Mắm,… *Hđ4: (5`) Củng cố: - GV đặt một số câu hỏi :

+ Tĩm tắt tiểu sử của 3 họa sĩ: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái?

+ Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của 3 họa sĩ?

- GV nhận xét và khen ngợi những HS cĩ nhiều ý kiến xây dựng bài .Xếp loại.

Hướng dẫn về nha ø:

a) BVH: - Nắm kĩ nội dung bài.

- Tham khảo một số bài viết , tranh, ảnh liên quan đến bài học.

b) BSH: Xem trước bài 15: TẠO DÁNG VAØ TRANG TRÍ MẶT NẠ

- Tham khảo một số hình ảnh trang trí mặt nạ trên sách báo, tạp chí,…

Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng

NS: 15/11/08 Tiết 15 Bài 15:Vẽ trang trí

ND: 18/11/08 TẠO DÁNG VAØ TRANG TRÍ MẶT NẠ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS tiếp tục tìm hiểu về các thể loại trang trí được ứng dụng vào cuộc sống. 2. Kĩ năng: Trang trí được một một mặt nạ theo ý thích.

3.Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp và ý nghĩa của từng mặt nạ trong cuộc sống.

II.Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:

- Một số loại mặt nạ cĩ hình dáng và kiểu trang trí khác nhau. - Hình gợi ý cách tiến hành trang trí mặt nạ.

- Bài vẽ của HS năm trước. b) Học sinh:

- Bìa cứng, kéo, hồ dán, giấy màu - Giấy vẽ, bút chì, conpa,

2. Phương pháp dạy học: Trực quan – Vấn đáp – Gợi mở – Luyện tập.

III.Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra:

* Bài cũ: - Em hãy tĩm tắt thân thế sự nghiệp của họa sĩ Trần Văn Cẩn?

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 8 HKI (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w