Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài gia đình?

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 8 HKI (Trang 25 - 27)

các bức tranh, ảnh? + Em cĩ nhận xét gì về bố cục trong tranh?

+ Hình ảnh được thể hiện như thế nào?

+ Em cĩ nhận xét gì về màu sắc trong tranh?

- Qua một số hình ảnh trong tranh. Em cĩ liên tưởng gì đến

cuộc sống gia đình của chúng ta?

- GV nhận xét, rút ra bài học. - GV chia lớp thành 4 nhĩm cho HS tham gia chơi trị chơi:

Nội dung trị chơi: Sắp xếp các

hình ảnh cĩ sẵn sao cho hợp lí trên khổ giấy A3.

+ Kết thúc trị chơi GV cho HS nhận xét. GV kết luận.

*Hđ2:

- Em hãy nêu cách vẽ tranh đềtài gia đình? tài gia đình?

- GV treo tranh và hướng dẫn trực tiếp trên hình minh hoạ cách vẽ.

- GV treo tranh HS năm trước và cho HS nhận xét- đánh giá. GV chỉ ra những ưu nhược điểm của các bức tranh.

*Hđ 3:

- GV gợi ý HS về: + Tìm nội dung.

+ Tìm bố cục trên tờ giấy (để phù hợp cho từng khơng gian cảnh rộng, hẹp).

+ Cách vẽ hình, vẽ màu.

- GV cho HS làm bài và bao quát lớp.

cháu vui đùa….

+ Mảng chính, mảng phụ hài hồ được thể hiện rõ chủ đề và nội dung.

+ Hình ảnh tiêu biểu đặc trưng.

- Màu sắc: hài hịa, tươi sáng, phù hợp nội dung,…

- Chú ý lắng nghe. - HS tham gia trị chơi.

+ Tham gia gĩp ý, nhận xét.

- Tìm, chọn nội dung đề tài - Tìm bố cục

- Tìm hình ảnh tiêu biểu - Vẽ phác hình- chỉnh hình. - Vẽ màu.

- Quan sát và tham gia nhận xét.

- HS làm bài.

*Hđ4: (7`)

Củng cố: - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá về:

- Nội dung - Bố cục - Hình ảnh

Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng

- GV nhận xét- bổ sung, xếp loại

Hướng dẫn về nha ø:

a) BVH: - Nắm kĩ nội dung cách vẽ.

- Tiếp tục hồn thành bài vẽ ở nhà.

b) BSH: Xem trước nội dung bài 13: GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUƠN MẶT NGƯỜI

- Quan sát các khuơn mặt người để tìm tỉ lệ: mắt, mũi, miệng,… - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung.

NS:01/11/08 Tiết 13 Bài 13: Vẽ theo mẫu

GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUƠN MẶT NGƯỜI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuơn mặt người. - Hiểu được sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.

2. Kỹ năng: - HS vẽ được chân dung.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích.

3. Thái độ: HS nhận thấy được vẻ đẹp của từng khuơn mặt và biết làm đẹp.

II.Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học:

a) Giáo viên: - Hình minh họa tỉ lệ khuơn mặt người(phĩng to h.2,h.3 trong SGK) - Tranh , ảnh chân dung các lứa tuổi.

b) Học sinh: - Ảnh chân dung sưu tầm. - Vở vẽ hoặc giấy vẽ, màu…

2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập.

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra:

* Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ của học sinh ( 3 HS)

* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

3.Bài mới : Mỗi một con người cĩ một vẻ đẹp riêng nhưng vẻ đẹp ấy sẽ được thể hiện khá đầy đủ trên khuơn mặt con người. Vậy để chúng ta thấy được vẻ đẹp ấy biểu hiện như thế nào ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.

4. Các hoạt động day- học:

T/G NỘI DUNG HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG

7` I. Quan sát, nhận xét: (SGK) 1. Hình dáng khuơn mặt 2. Tương quan tỉ lệ các bộ phận -Miệng rộng, miệng hẹp… - Mắt to, nhỏ, híp,… - Trán ngắn, cao *Hđ1:

- GV giới thiệu cho HS xem 1 số tranh ảnh chân dung:

+ Chân dung ở lứa tuổi nào? + Trên khuơn mặt người cĩ những điểm chung nào?

+ Ai cũng cĩ tĩc, tai, mắt, mũi, miệng,…nhưng vì sao người này lại nhận ra người kia mà khơng bị nhầm lẫn?

- GV treo hình minh họa 3 khuơn mặt người (hoặc vẽ trực tiếp trên

- Quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi.

+ Già, trẻ em, thanh niên,. + Tĩc, mắt, mũi, miệng,… - Trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng

- Quan sát.

Mĩ thuật 8 GV:Nguyễn Thành Hưng

13`

10`

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 8 HKI (Trang 25 - 27)