Tuỳ thuộc vào tớnh khử của kim loại mà ta cú những phương phỏp sau:
1. Phương phỏp nhiệt luyện (Dựng điều chế kim loại trung bỡnh, yếu sau Al): Dựng cỏc chất khử như CO, H2, C
hoặc kim loại để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. Phương phỏp này được sử dụng để sản xuất kim loại trong cụng nghiệp:
CuO + H2 →t0 Cu + H2O Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe + 3CO2
2.. Phương phỏp thủy luyện (điều chế kim loại yếu sau H): Dựng kim loại tự do cú tớnh khử mạnh hơn để khử
ion kim loại trong dung dịch muối.
Vớ dụ: − Điều chế đồng kim loại: Zn + Cu2+ -> Zn2+ + Cu
− Điều chế bạc kim loại: Fe + Ag+ -> Fe2+ + Ag
3. Phương phỏp điện phõn: Dựng dũng điện để khử ion kim loại thành nguyờn tử kim loại
a.
Điện phõn núng chảy (điều chế kim loại mạnh từ Na đến Al): Điện phõn hợp chất núng chảy (muối, kiềm, oxit). VD: Điện phõn núng chảy Al2O3
Cực ( -) catot: Al3+ + 3e - Al Cực (+) anot : 2O2- O2 + 4e Pt: 2Al2O3 → 4Al + 3O2
b. Điện phõn dung dịch (điều chế kim loại trung bỡnh, yếu): Điện phõn dung dịch muối của chỳng ( cú H2O )
Lưu ý: Thứ tự điện phõn
Cực ( + ) SO42-,NO3- < H2O < Cl-
Nếu H2O bị điện phõn: 2H2O ---- > 4 H+ + O2 + 4e Cực ( - ) Na<.. Al3+< H2O < Zn2+, Fe2+…<… < Au3+
Nếu H2O bị điện phõn: 2H2O + 2 e ---- > 2OH- + H2 VD: Điện phõn dd CuSO4
Ở anot ( - ) : Cu2+, H2O Cu2+ + 2e --- > Cu
Ở catot ( +): SO42-, H2O 2H2O --- > 4H+ + O2 + 4e
Pt: CuSO4 + H2O --- > Cu + O2 + H2SO4
Bằng phương phỏp điện phõn cú thể điều chế được kim loại cú độ tinh khiết cao.
CÂU HỎI:
1/ Nguyờn tắc chung để điều chế kim loại là gỡ?
2/ Kim loại mạnh được điều chế bằng phương phỏp nào? Xột cơ chế điện phõn núng chảy CaCl23/ Nờu khỏi niệm của cỏc phương phỏp điều chế kim loại 3/ Nờu khỏi niệm của cỏc phương phỏp điều chế kim loại
4/ Cho biết thứ tự xảy ra quỏ trỡnh oxi hoỏ cực (+) và quỏ trỡnh khử ở cực (- ) khi điện phõn dd5/ Viết cơ chế và pt điện phõn dd AgNO3 5/ Viết cơ chế và pt điện phõn dd AgNO3
DẠNG : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUễI( Thuỷ Luyện)
Cõu 1. Hồ tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung
dịch trờn, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thỡ lượng mạt sắt đĩ dựng là:
A. 0,65g. B. 1,2992g. C. 1,36g. D. 12,99g.
Cõu 2. Ngõm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thỳc, lấy đinh sắt ra khỏi dung
dịch rửa nhẹ làm khụ nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thờm 0,8 gam. Nồng độ mol/lớt của dung dịch CuSO4 đĩ dựng là:
A. 0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M.
Cõu 3. Ngõm một lỏ kẽm vào dung dịch cú hồ tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lỏ kẽm ra khỏi dung dịch,
rửa nhẹ, làm khụ thỡ thấy khối lượng lỏ kẽm tăng thờm 2,35% so với khối lượng lỏ kẽm trước phản ứng. Khối lượng lỏ kẽm trước phản ứng là:
A. 80gam B. 60gam C. 20gam D. 40gam
Cõu 4. Nhỳng một đinh sắt cú khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra
cõn lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M
Cõu 5: Ngõm lỏ kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lỏ kẽm: A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam. C. giảm 0,1 gam. D. khụng thay đổi. Cõu 6: Hồ tan hồn tồn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thỡ khối lượng chất rắn thu được là
A. 108 gam. B. 162 gam. C. 216 gam. D. 154 gam.
Cõu 7: Nhỳng 1 thanh nhụm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhụm ra
cõn nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoỏt ra là bao nhiờu?
A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam.
Cõu 8: Ngõm một lỏ Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lỏ Fe ra rửa nhẹ làm khụ, đem cõn
thấy khối lượng tăng thờm 1,6 gam. Khối lượng Cu bỏm trờn lỏ Fe là bao nhiờu gam?
A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.
Cõu 9: Ngõm một lỏ kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thỳc, khối lượng lỏ kẽm tăng
thờm A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,3 gam. DẠNG : NHIỆT LUYỆN
Cõu 1: Cho V lớt hỗn hợp khớ (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4
nung núng. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giỏ trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
Cõu 2: Dẫn từ từ V lớt khớ CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ
cao). Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khớ X. Dẫn tồn bộ khớ X ở trờn vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thỡ tạo thành 4 gam kết tủa. Giỏ trị của V là
A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.
Cõu 3: Cho khớ CO khử hồn tồn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy cú 4,48 lớt CO2 (đktc) thoỏt ra.
Thể tớch CO (đktc) đĩ tham gia phản ứng là
A. 1,12 lớt. B. 2,24 lớt. C. 3,36 lớt. D. 4,48 lớt.
Cõu 4: Thổi một luồng khớ CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung núng thu được 2,32 gam
hỗn hợp rắn. Tồn bộ khớ thoỏt ra cho hấp thụ hết vào bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giỏ trị của m là:
A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam.
Cõu 5: Để khử hồn tồn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dựng 5,6 lớt khớ CO (ở đktc). Khối
lượng chất rắn sau phản ứng là
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.
Cõu 6: Khử hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lớt CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được
là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.
Cõu 7: Cho luồng khớ CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung núng đến khi phản ứng hồn tồn,
thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO cú trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Cõu 8. Cho dũng khớ CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thỡ thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho tồn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được V lớt H2 (đkc). Giỏ trị V là
A. 5,60 lớt. B. 4,48 lớt. C. 6,72 lớt. D. 2,24 lớt.
Cõu 9. Để khử hồn tồn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dựng vừa đủ 8,4 lớt CO ở (đktc).
Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g
DẠNG : ĐIỆN PHÂN
Cõu 1. Khi cho dũng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phỳt. Khối lượng đồng thoỏt ra ở catod là A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam.
Cõu 2. Điện phõn đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thỡ sau điện phõn khối lượng dung
dịch đĩ giảm bao nhiờu gam?
A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam.
Cõu 3. Điện phõn dựng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoỏ trị 2 với cường độ dũng điện 3A. Sau 1930
giõy thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đĩ điện phõn là
A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4.
Cõu 4. Điện phõn hồn tồn 1 lớt dung dịch AgNO3 với 2 điờn cực trơ thu được một dung dịch cú pH= 2. Xem thể
tớch dung dịch thay đổi khụng đỏng kể thỡ lượng Ag bỏm ở catod là:
A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam.
Cõu 5: Điện phõn 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch
sau điện phõn cho tỏc dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M.
Cõu 6: Điện phõn dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phỳt, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đú
để làm kết tủa hết ion Ag+ cũn lại trong dung dịch sau điện phõn cần dựng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dũng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)
A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam.C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam. C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam.
Cõu 7: Điện phõn 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dũng điện là
0,402A. Nồng độ mol/l cỏc chất cú trong dung dịch sau điện phõn là
A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.