Bỏn kớnh nguyờn tử lớn

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Hóa lớp 12 - Học kì 1 pps (Trang 25 - 26)

⇒ Cỏc nguyờn tử kim loại dễ dàng nhường cỏc e hoỏ trị hoỏ trị này ⇒ thể hiện tớnh khử: Phương trỡnh tổng quỏt: M – ne -> Mn+

Đi từ đầu đến cuối "dĩy điện húa" của kim loại thỡ tớnh khử của kim loại giảm dần, cũn tớnh oxi hoỏ của ion

kim loại tăng dần

Tớnh Oxi hoỏ: K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg22+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+

Tớnh Khử K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu 2Hg Fe2+ Ag Pt Au

1/ Tỏc dụng với phi kim:

a/ Phản ứng với oxi: Đa số cỏc kim loại đều bị oxi húa bởi O2 (đặc biệt ở nhiệt độ cao). Khả năng phản ứng tuỳ thuộc vào điều kiện và tớnh khử mạnh hay yếu của kim loại thuộc vào điều kiện và tớnh khử mạnh hay yếu của kim loại

Vớ dụ:

4Na + O2 2Na2O

3Fe + 2O2 →t0 Fe3O4

b/ Phản ứng với halogen và cỏc phi kim khỏc

Với halogen: cỏc kim loại kiềm, kiềm thổ, Al phản ứng ngay ở to thường. Cỏc kim loại khỏc phải đun núng. + Với phi kim mạnh thỡ kim loại cú hoỏ trị cao:

2Fe + 3Cl2→0

t 2FeCl3

+ Với phi kim yếu phải đun núng và kim loại cú hoỏ trị thấp : Fe + S →t0 FeS

Zn + S→t0 ZnS

c/ Tỏc dụng với axit

* Với axit HCl, H2SO4 loĩng (tớnh oxi húa thể hiện ở ion H+) - Kim loại sẽ khử ion H+ trong dd HCl và H2SO4 loĩng thành H2 -Lưu ý:Kim loại đứng trước H2.

Vớ dụ:

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2↑

2Al + 3H2SO4 loĩng ---- > Al2(SO4)3 + 3H2

* Với axit HNO3, H2SO4 đặc, đun núng

Trừ Au và Pt, cũn hầu hết cỏc kim loại tỏc dụng được với HNO3 (đặc hoặc loĩng), H2SO4 (đặc, núng), Pt tổng quỏt: Kim loại + HNO3 --- > muối ( hoỏ trị cao ) + Sản phẩn khử + H2O

Với HNO3 đặc núng : thường giải phúng khớ NO2 ( màu nõu đỏ ) Mg + 4HNO3 đ, n →t0 Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Cu + 4HNO3 đ, n →t0 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Với HNO3 loĩng: thường sinh ra khớ NO ( khụng màu hoỏ nõu trong khụng khớ ) Tuy nhiện tuỳ theo điều kiện đề bài cú thể là: N2, N2O, NO, NH4NO3.

Vớ dụ:

8Na + 10HNO3 đ, n →t0 8NaNO3 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 10HNO3 đ, n →t0 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O 3Cu + 8HNO3 đ, n →t0 3Cu(NO3)2 + NO + 4H2O ☼ Lưu ý: Kim loại phản ứng với HNO3 khụng sinh khớ H2

Với axit H2SO4 đặc núng.

Pt tổng quỏt: Kim loại + H2SO4 đ.n muối ( hoỏ trị cao ) + (H2S, S, SO2) + H2O.

Thường thỡ tạo SO2 tuy nhiờn một số trường hợp tạo H2S haợc S

αVớ dụ: Vớ dụ:

8Na + 5H2SO4 đ, n →t0 4Na2SO4 + H2S + 5H2O 2Mg + 3H2SO4 đ, n →t0 2MgSO4 + S+ 3H2O Cu + 2H2SO4 đ, n →t0 CuSO4 + SO2 + 2H2O

☼ Lưu ý: Kim loại phản ứng với H2SO4 đặc, núng khụng sinh khớ H2

Chỳ ý : Al , Fe và Cr bị thụ động hoỏ trong H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội

d/ Phản ứng với nước:

− Ở to thường, chỉ cú cỏc kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng được với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phúng H2. Một số kim loại yếu hơn phản ứng chậm hoạc khụng phản ứng

Vớ dụ:

Na + H2O ---- > NaOH + 1/2H2 Be + H2O --- >

− Ở nhiệt độ cao, một số kim loại phản ứng với hơi nước Fe + H2O > →5700C FeO + H2↑

Fe + H2O < →5700C Fe3O4 + H2↑

e/ Phản ứng với dd muối:

Điều kiện: Kim loại đứng trước sẽ phản ứng với kim loại đứng sau trong dĩy điện hoỏ ( trừ kim loại tan trong

nước : KL kiềm, Ca... ) Vớ dụ:

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu↓

− Ngồi ra kim loại mạnh ( Al) cũn đẩy được kim loại yếu khỏi oxit (phản ứng nhiệt kim loại). Xảy ra ở to cao, toả nhiều nhiệt làm núng chảy kim loại:

Al + Fe2O3 →t0

Al2O3 + Fe 2Al + 3NiO →t0

Al2O3 + 3Ni

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Hóa lớp 12 - Học kì 1 pps (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w