Bảng 5.3: Ma trận QSPM của QVD Đồng Tháp – Nhóm chiến lược S-O
Bảng 5.4: Ma trận QSPM của QVD Đồng Tháp – Nhóm chiến lược S-T
Các yếu tố quan trọng Phân loại Phát triển thị trường xuất khẩu Thâm nhập thị trường xuất khẩu Phát triển thị trường nội địa Kết hợp ngược về phía sau
AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong
Quản trị đạt hiệu quả tốt 4 2 8 2 8 2 8 2 8 Khả năng tài chính 3 3 9 4 12 4 12 4 12 Máy móc thiết bị hiện đại 3 1 3 1 3 1 3 1 3 Tổ chức sản xuất tốt 3 2 6 1 3 2 6 2 6 Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 1 3 2 6 2 6 2 6 Công suất đáp ứng nhu cầu 3 2 6 3 9 1 3 1 3 Kênh phân phối chưa mạnh 2 1 2 1 2 2 4 1 2 Đội ngũ nhân sự chưa đủ đáp ứng 2 1 2 1 2 1 2 1 2 Quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh 2 0 0 0 0 Thương hiệu yếu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Hệ thống thông tin chưa đạt yêu cầu 2 1 2 2 4 1 2 2 4
Các yếu tố bên ngoài
Nhà nước có chính sách ưu đãi và sự
hỗ trợ tích cực của các hiệp hội 4 4 16 4 16 4 16 4 16 ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho
nuôi cá da trơn 4 1 4 1 4 1 4 4 16 Nhu cầu thủy sản trên thế giới tăng 3 4 12 4 12 1 3 1 3 Tiềm năng của các thị trường xuất
khẩu còn rất lớn 3 1 3 4 12 1 3 1 3 Khoa học công nghệ phục vụ cho
ngành đang phát triển mạnh 3 2 6 1 3 1 3 4 12 Thị trường nguyên liệu chưa ổn định 2 0 0 0 1 2 Cạnh tranh không lành mạnh về giá 2 2 4 3 6 3 6 1 2 Các rào cản thương mại ngày càng cao 2 3 6 4 8 2 4 0 Doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt chưa
tốt luật lệ kinh doanh quốc tế 2 2 4 4 8 2 4 0 Nhiều đối thủ mới xâm nhập ngành, áp
lực cạnh tranh cao 2 3 6 3 6 3 6 2 4 Nguồn nhân lực trình độ cao đang
thiếu hụt 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Các yếu tố quan trọng Phân loại Kết hợp xuôi về phía trước Kết hợp hàng ngang Kết hợp ngược về phía sau AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong
Quản trị đạt hiệu quả tốt 4 3 12 2 8 2 8 Khả năng tài chính 3 3 9 4 12 4 12 Máy móc thiết bị hiện đại 3 1 3 1 3 1 3 Tổ chức sản xuất tốt 3 2 6 2 6 3 9 Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 1 3 3 9 4 12 Công suất đáp ứng nhu cầu 3 1 3 2 6 1 3 Kênh phân phối chưa mạnh 2 2 4 1 2 1 2 Đội ngũ nhân sự chưa đủ đáp ứng 2 2 4 2 4 1 2 Quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh 2 1 2 1 2 4 8 Thương hiệu yếu 1 1 1 1 1 1 1 Hệ thống thông tin chưa đạt yêu cầu 2 4 8 1 2 3 6
Các yếu tố bên ngoài
Nhà nước có chính sách ưu đãi và sự hỗ
trợ tích cực của các hiệp hội 4 3 12 2 8 2 8 ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá
da trơn 4 1 4 1 4 4 16
Nhu cầu thủy sản trên thế giới tăng 3 3 9 3 9 3 9 Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu
còn rất lớn 3 4 12 3 9 3 9
Khoa học công nghệ phục vụ cho ngành
đang phát triển mạnh 3 1 3 1 3 3 9 Thị trường nguyên liệu chưa ổn định 2 1 2 1 2 4 8 Cạnh tranh không lành mạnh về giá 2 2 4 2 4 3 6 Các rào cản thương mại ngày càng cao 2 4 8 1 2 1 2 Doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt chưa tốt
luật lệ kinh doanh quốc tế 2 4 8 1 2 1 2 Nhiều đối thủ mới xâm nhập ngành, áp lực
cạnh tranh cao 2 3 6 3 6 3 6
Nguồn nhân lực trình độ cao đang thiếu
hụt 1 1 1 1 1 1 1
Bảng 5.6: Ma trận QSPM của QVD Đồng Tháp – Nhóm chiến lược W-T
Qua phân tích ma trận QSPM, dựa trên số điểm hấp dẫn, ta có kết luận:
Các yếu tố quan trọng Phân loại Phát triển thị trường nội địa Kết hợp ngược về phía sau Thâm nhập thị trường xuất khẩu AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong
Quản trị đạt hiệu quả tốt 4 2 8 1 4 1 4 Khả năng tài chính 3 3 9 4 12 4 12 Máy móc thiết bị hiện đại 3 1 3 1 3 1 3 Tổ chức sản xuất tốt 3 2 6 3 9 1 3 Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 1 3 4 12 2 6 Công suất đáp ứng nhu cầu 3 2 6 1 3 3 9 Kênh phân phối chưa mạnh 2 2 4 1 2 1 2 Đội ngũ nhân sự chưa đủ đáp ứng 2 1 2 1 2 1 2 Quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh 2 1 2 4 8 0 Thương hiệu yếu 1 1 1 1 1 1 1 Hệ thống thông tin chưa đạt yêu cầu 2 1 2 3 6 2 4
Các yếu tố bên ngoài
Nhà nước có chính sách ưu đãi và sự hỗ
trợ tích cực của các hiệp hội 4 2 8 2 8 4 16 ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá
da trơn 4 1 4 4 16 1 4
Nhu cầu thủy sản trên thế giới tăng 3 1 3 3 9 4 12 Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu
còn rất lớn 3 1 3 3 9 4 12
Khoa học công nghệ phục vụ cho ngành
đang phát triển mạnh 3 2 6 3 9 1 3 Thị trường nguyên liệu chưa ổn định 2 1 2 4 8 0 Cạnh tranh không lành mạnh về giá 2 2 4 3 6 3 6 Các rào cản thương mại ngày càng cao 2 1 2 1 2 4 8 Doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt chưa tốt
luật lệ kinh doanh quốc tế 2 1 2 1 2 4 8 Nhiều đối thủ mới xâm nhập ngành, áp lực
cạnh tranh cao 2 3 6 3 6 3 6
Nguồn nhân lực trình độ cao đang thiếu
hụt 1 1 1 1 1 1 1
Tổng 87 138 122
Các yếu tố quan trọng Phân
loại Kết hợp xuôi về phía trước Kết hợp ngược về phía sau AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong
Quản trị đạt hiệu quả tốt 4 1 4 1 4
Khả năng tài chính 3 4 12 4 12
Máy móc thiết bị hiện đại 3 1 3 1 3
Tổ chức sản xuất tốt 3 2 6 3 9
Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 1 3 4 12
Công suất đáp ứng nhu cầu 3 1 3 1 3
Kênh phân phối chưa mạnh 2 1 2 1 2
Đội ngũ nhân sự chưa đủ đáp ứng 2 2 4 1 2
Quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh 2 2 4 4 8
Thương hiệu yếu 1 3 3 1 1
Hệ thống thông tin chưa đạt yêu cầu 2 4 8 3 6
Các yếu tố bên ngoài
Nhà nước có chính sách ưu đãi và sự hỗ trợ tích cực của các hiệp hội
4 3 12 2 8
ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá da trơn 4 1 4 4 16
Nhu cầu thủy sản trên thế giới tăng 3 3 9 3 9
Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn rất lớn 3 4 12 3 9 Khoa học công nghệ phục vụ cho ngành đang phát
triển mạnh
3 1 3 3
9
Thị trường nguyên liệu chưa ổn định 2 1 2 4 8
Cạnh tranh không lành mạnh về giá 2 2 4 3 6
Các rào cản thương mại ngày càng cao 2 4 8 1 2
Doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt chưa tốt luật lệ kinh doanh quốc tế
2 4 8 1 2
Nhiều đối thủ mới xâm nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao
2 3 6 3 6
Nguồn nhân lực trình độ cao đang thiếu hụt 1 1 1 1 1
Đối với nhóm chiến lược S-O: ta chọn chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu
(tổng số điểm hấp dẫn TAS là 104), thâm nhập thị trường xuất khẩu (TAS = 126), kết hợp ngược về phía sau (TAS = 106).
Đối với nhóm chiến lược S-T: ta chọn chiến lược kết hợp xuôi về phía trước
(tổng số điểm hấp dẫn TAS = 124), kết hợp ngược về phía sau (TAS = 142).
Đối với nhóm chiến lược W-O: ta chọn chiến lược kết hợp ngược về phía sau
(tổng số điểm hấp dẫn TAS = 138), thâm nhập thị trường xuất khẩu (TAS = 122).
Đối với nhóm chiến lược W-T: ta chọn chiến lược kết hợp xuôi về phía trước
(tổng số điểm hấp dẫn TAS =121), kết hợp ngược về phía sau (TAS = 138). Vậy các chiến lược được ta lựa chọn để thực hiện là:
(1) Chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu (2) Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu (3) Chiến lược kết hợp xuôi về phía trước (4) Chiến lược kết hợp ngược về phía sau
CHƯƠNG 6:
CHƯƠNG 6: CÁC GIẢI PHÁP
TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC
6.1 Giải pháp về quản trị
Thành lập phòng kinh Marketing
Ban giám đốc công ty phải đảm nhận quá nhiều việc, hơn nữa với tốc độ phát triển như hiện nay thì không bao lâu nhân sự cho bộ phận Marketing sẽ không đáp ứng nổi. Nhiệm vụ của phòng Marketing là thu thập thông tin về thị trường hiện có và những thị trường tiềm năng, thông tin về sự thay đổi nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, dự báo sự biến đổi nhu cầu thị trường, tư vấn về sản phẩm cho người tiêu dùng, giải đáp thắc mắc của khách hàng...Những dự báo khoa học về dung lượng thị trường của phòng Marketing là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty.
Thành lập phòng kinh doanh quốc tế
Nhân sự cho phòng gồm 3 nhân viên, và 1 trưởng phòng, trong đó 2 nhân viên được chuyển từ ban kinh doanh xuất nhập khẩu hiện tại sang. Mỗi nhân viên phụ trách một khu vực gồm khu vực: Châu Mỹ, EU và các thị trường khác. Các nhân viên này có nhiệm vụ thu thập thông tin về mạng lưới phân phối hiện tại, tiếp nhận thông tin từ các nhà phân phối về thói quen mua sắm của khách hàng...
Thành lập phòng nhân sự
Việc thành lập phòng nhân sự là rất cần thiết để phụ trách việc tuyển dụng của công ty thay vì công việc đó do phòng tổ chức hành chính đảm nhận như hiện nay. Có thể chuyển một số nhân viên từ phòng tổ chức hành chính hiện tại sang, điều này đảm bảo cho công ty có một phòng nhân sự chuyên nghiệp, đủ sức đáp ứng nhu cầu nhân sự cho chiến lược phát triển đề ra.
Thành lập riêng Ban cung ứng
Việc cung ứng nguyên liệu, máy móc, công nghệ... hiện tại cũng do Ban giám đốc công ty đảm nhận, do đó để giảm bớt áp lực công việc cho Ban giám đốc, cần phải tổ chức một bộ phận cung ứng riêng để thu thập thông tin về các nhà cung cấp, duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp có uy tín, nắm bắt kịp thời sự biến động của thị trường nguyên liệu để chủ động được số lượng, chất lượng, giá cả nguyên liệu.
Nhóm công nghệ thông tin
Gồm 2 người, vừa có kiến thức về tin học vừa có sự am hiểu về kinh tế thị trường, tạo sự thông suốt thông tin cho toàn công ty, quản lý vận hành hệ thống mạng nội bộ của công ty, dự trữ những thông tin từ các phòng ban, internet...để cung cấp nhanh thông tin về tất cả các lĩnh vực cho nhân viên trong công ty khi có yêu cầu.
Bên cạnh đó, công ty cũng phải chú ý các vấn đề phúc lợi cho người lao động, đảm bảo cho 100% lao động trong công ty được hưởng chế độ BHXH, BHYT, tổ chức các hoạt động thi đua nâng cao năng suất lao động và nâng cao thu nhập cho người lao động, đặc biệt là quan tâm giải quyết vấn đề nhà ở cho công nhân để họ yên tâm gắn bó lâu dài với công ty.
6.2 Giải pháp về sản xuất, tác nghiệp 6.2.1 Giải pháp về nguyên liệu
- Tăng sản lượng nuôi của hợp tác xã thủy sản QVD bằng cách kết nạp thêm nhiều nông dân có nguyện vọng vào hợp tác xã. Đến năm 2010 cung cấp khoảng 30.000 tấn nguyên liệu cho công ty. Ưu tiên mua cá của các xã viên với mức giá có thể điều chỉnh theo giá thị trường, tức là lúc giá xuống thì công ty vẫn mua cá với giá thõa thuận ban đầu, khi giá lên thì công ty cũng có thể tăng giá thu mua, như vậy sẽ tạo sự gắn bó giữa xã viên với công ty.
- Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với ngư dân và các hợp tác xã có tổ chức nuôi cá với quy mô lớn nhằm bảo đảm lợi ích cho cả 2 bên, việc này tạo sự yên tâm cho ngư dân, giúp họ tránh được tâm lý hoang mang khi thị trường nguyên liệu có sự biến động, tạo ra 1 số cơn khủng hoảng thừa, thiếu nguyên liệu giả tạo không đáng có như những năm qua.
- Cần tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ ngư dân, đảm bảo cho nhiều ngư dân hơn được tiếp cận với các dịch vụ của công ty như: cung cấp thuốc phòng và trị bệnh cho cá, cung cấp thức ăn cho cá, hướng dẫn nông dân về cách phòng trị bệnh cho cá...như vậy công ty có thể kiểm soát tốt hơn chất lượng nguồn nguyên liệu.
- Áp dụng hình thức khoán chi phí trên nguyên liệu nhập kho để tạo sự chủ động cho Ban thu mua, có chế độ khen thưởng và khiển trách rõ ràng để tạo động lực kích thích họ tăng hiệu quả hoạt động.
- Khuyến khích mở rộng diện tích nuôi cá của các thành viên trong công ty để đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất, góp phần làm giảm đến mức thấp nhất sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp bên ngoài.
6.2.2 Giải pháp về sản xuất
- Đầu tư năng chứa của hệ thống kho lạnh lên 1.200 tấn nhằm tăng khả năng dự trữ nguyên liệu vào mùa thu hoạch khi giá cá chưa tăng cao. Tránh tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất. Tăng công suất kho lạnh cũng giúp doanh nghiệp có thể tăng lượng dự trữ thành phẩm, hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp khi ở thời điểm giao hàng giá tăng cao mà lại giao cho khách hàng theo giá ở thời điểm thị trường ổn định.
- Mở rộng quy mô sản xuất bằng cách xây dựng thêm 2 nhà máy mới ở Sa Đéc tổng công suất 15.000 tấn thành phẩm/năm.
- Khai thác tối đa hiệu suất sử dụng máy móc, tận dụng mọi thời gian lao động trong ngày, tùy theo khả năng của công nhân mà bố trí thời gian làm việc để họ có thể tận dụng hết khả năng của mình, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho công nhân .
- Luôn chú ý sự thay đổi công nghệ, có hướng đầu tư, cải tiến máy móc thiết bị để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, ít gây ô nhiễm môi trường. Tránh nguy cơ lạc hậu về công nghệ sản xuất, chế biến.
6.3 Giải pháp về nghiên cứu và phát triển và quản lý chất lượng
- Đầu tư thêm nhân sự và tài chính cho cho bộ phận nghiên cứu phát triển, có chính sách khen thưởng hợp lý dựa trên kết quả kinh doanh của các sản phẩm do họ nghiên cứu đem lại nhằm kích thích họ tạo ra nhiều sản phẩm giá trị gia tăng hơn, tạo ra lợi thế cạnh tranh mới cho công ty. Nghiên cứu quy trình sản xuất mới nhằm tăng tỉ lệ thành phẩm được thu hồi.
- Tiếp tục hỗ trợ hợp tác xã thủy sản QVD nuôi cá theo tiêu chuẩn SQF 1000, hỗ trợ cho những ngư dân, hợp tác xã đã ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu với công ty và những thành viên nuôi cá trong công ty về việc áp dụng tiêu chuẩn SQF.
- Áp dụng hệ thống mã hóa truy xuất nguồn gốc lô hàng để có thể phát hiện và có biện pháp khắc phục nhanh khi lô hàng có vấn đề phát sinh.
- Để tăng khả năng kiểm soát chất lượng ở tất cả các khâu từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm, tránh nguy cơ hàng bị trả lại như 1 số công ty đã gặp phải trong thời gian vừa qua, đặc biệt là thị trường Mỹ kiểm tra nghiêm ngặt Malachite Green. Công ty cần đầu tư thêm 1 số máy móc thiết bị kiểm tra dư lượng kháng sinh, vi sinh , vừa tiết kiệm thời gian khi phải gởi các mẫu thử đi TP. HCM và TP. Cần Thơ để kiểm tra.
− Bên cạnh đó công ty cũng phải chú ý phát triển nhiều loại sản phẩm giá trị gia tăng hơn để tạo ra lợi thế cạnh tranh mới, làm đòn bẩy để thâm nhập mạnh thị trường xuất khẩu, bởi vì sản phẩm đã qua chế biến được người tiêu dùng đặc biệt là ở các nước công nghiệp phát triển ưa chuộng hơn, không phải tốn thời gian cho việc nấu nướng, sản phẩm chế biến lại không gặp phải sự cạnh tranh gay gắt mà lợi nhuận lại cao hơn so với mặt hàng cá fillet, cá nguyên con. Và một điều rất quan trọng là sản phẩm chế biến không chịu thuế chống phá giá ở thị trường Mỹ, thị trường hiện tại chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.
− Một vấn đề cũng rất quan trọng là mẫu mã, bao bì sản phẩm, cùng một loại sản phẩm do nhiều công ty sản xuất, có chất lượng và giá cả tương tư nhau thì chắc chắn sản phẩm nào có bao bì mẫu mã bắt mắt hơn sẽ gây được ấn tượng hơn cho người tiêu dùng. Trên bao bì sản phẩm phải có đủ các thông tin về cách sử dụng sản phẩm, thành phần các chất trong sản phẩm...có thể sử dụng