Trịnh Thị Kiều Kỹ thuật viên Kỹ sư nông nghiệp chuyên ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH DỰ ÁN CHĂN NUÔI DÊ THƯƠNG PHẨM (Trang 30 - 31)

trọt

100

TỔNG CỘNG 1.380,5

13.4. Giải pháp về chế biến tiêu thụ sản phẩm

- Tiêu thụ sản phẩm thông qua hệ thống nhà hàng, khách sạn

- Tạo nguồn thực phẩm để nâng cao đời sống vật chất của người dân trong vùng dự án.

- Hình thành một số cơ sở thu gom dê tập trung, hệ thống thị trường ổn định đầu ra, tạo được thương hiệu dê Tuyên Quang cung cấp cho thị trường

13.5. Giải pháp đầu tư

- Để triển khai đồng loạt các hoạt động chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề.

- Mua sắm một số trang thiết bị phục vụ cho công tác nuôi giữ đàn dê giống, quản lý giống; các trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo, tập huấn.

- Trong qui trình chăn nuôi có nhiều khâu kỹ thuật cần phải tác động trong đó giai đoạn dê bú sữa là quan trọng cần thiết. Để chăm sóc nuôi dưỡng tốt phù hợp với giai đoạn sinh lý, giảm công chăm sóc, kiểm soát tốt bệnh tật, nâng cao tỷ lệ nuôi sống.

- Đầu tư kinh phí mua vacxin và thuốc sát trùng, thuốc thú y cung cấp cho các mô hình để phòng ngừa dịch bệnh cho đàn dê sinh sản và dê thương phấm.

13.6. Giải pháp về nguồn vốn

- Nguồn kinh phí từ ngân sách sự nghiệp KH&CN trung ương chủ yếu chi hổ trợ cho mua con giống; hỗ trợ thức ăn, cho đào tạo và thuê khoán chuyên môn, cho quản lý cơ sở, cho nghiệm thu và các khoản chi khác; hỗ trợ xây dựng cơ bản; trang thiết bị của dự án….

- Nguồn kinh phí tự có của đơn vị và người dân chủ yếu dùng cho công tham gia dự án; nguyên vật liệu, năng lượng; và xây dựng, san lấp mặt bằng của dự án.

14. Tiến độ thực hiện

TT

Các nội dung, công việcthực hiện chủ

yếu Sản phẩmphải đạt Thời gian(BĐ-KT) Người, cơ quan thựchiện

1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH DỰ ÁN CHĂN NUÔI DÊ THƯƠNG PHẨM (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w