Người dân nắm chắc được các kỹ thuật phục vụ cho chăn nuôi thỏ New Zealand

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN THẠC SỸ NUÔI THỎ New Zealand THƯƠNG PHẨM (Trang 32 - 36)

phục vụ cho chăn nuôi thỏ New Zealand cái, thỏ đực và thỏ thương phẩm.

6

Báo cáo tổng kết toàn diện kết quả thực hiện dự án kèm theo các tài liệu có liên quan

01 báocáo cáo

Đánh giá toàn diện kết quả thực hiện dự án

15.2. Phương án phát triển sau khi kết thúc dự án

- Mô hình trang trại chăn nuôi thỏ New Zealand tập trung, chuyển giao và hoàn thiện các quy trình chăn nuôi. Mô hình nuôi thỏ New Zealand ứng dụng công nghệ tiên tiến tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang tiếp tục được mở rộng quy mô và nhân rộng ra các địa phương khác nhằm cung cấp nguồn thực phẩm chất lượng cao cho thị trường. Đồng thời thông qua dự án đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cán bộ khuyến nông cơ sở, chủ trang trại được đào tạo để tiếp nhận công nghệ chăn nuôi bao gồm: các quy trình kỹ thuật chăn nuôi, quy trình thú y, các quy trình vận hành trang thiết bị và công nghệ được áp dụng.

- Mô hình chăn nuôi thỏ New Zealand vệ tinh là hạt nhân (đội ngũ cán bộ và công nhân chăn nuôi lành nghề, nắm vững quy trình kỹ thuật chăn nuôi, công nghệ tiên tiến) để chuyển tiếp cho các cơ sở chăn nuôi mới trên địa bàn huyện, tỉnh.

16. Kinh phí thực hiện dự án phân theo các khoản chi

Đơn vị: 1000 đồng

STT Nội dung Tổng Nguồn kinh phí

NSTW NSĐF Đối ứng khác

1 Hỗ trợ ứng dụng côngnghệ 300.000 300.000 0 02 Đào tạo, tập huấn 230.000 230.000 2 Đào tạo, tập huấn 230.000 230.000

3 Nguyên,vật liệu, nănglượng 5.290.000 1.800.000 0 3.490.0004 Thiết bị, máy móc 400.000 200.000 0 200.000 4 Thiết bị, máy móc 400.000 200.000 0 200.000

5 Xây dựng cơ bản 180.000 0 0 180.000

6 Công lao động 300.000 300.000 0 0

Tổng 7.000.000 3.130.000 0 3.870.000 17. Hiệu quả kinh tế - xã hội:

17.1. Hiệu quả kinh tế - xã hội trực tiếp của dự án:

Bảng 5: Doanh thu nuôi thỏ mô hình tập trung

STT Chỉ tiêu ĐVT Chỉ tiêuKTKT Năm thứ nhất T5/2021 -T5/2022 Năm thứ hai T6/2022 -T5/2023 1 Số lượng thỏ bán thương phẩm (3 tháng tuổi) 22.668 22.668

2 Khối lượng thỏ 3 tháng tuổi kg/con 2,4

3 Tổng khối lượng thỏ 3 tháng tuổi bán thương phẩm 54.403 54.4034 Giá thỏ hơi 3 tháng tuổi trên thị trường đ/kg 70.000 4 Giá thỏ hơi 3 tháng tuổi trên thị trường đ/kg 70.000

5 Doanh thu từ bán thỏ thịt 3

tháng tuổi 3.808.237.440 3.808.237.440

6 Khôi lượng thỏ loại thải bố mẹ kg/con 4,7

7 Tổng khổi khối lượng loại thải bố mẹ kg 2.303 2.3038 Giá thỏ hơi bán thải đàn bố mẹ (thỏ già) đ/kg 60000 8 Giá thỏ hơi bán thải đàn bố mẹ (thỏ già) đ/kg 60000

9 Doanh thu từ bán thải đàn bốmẹ 138.180.000 138.180.000

Doanh thu (5)+(9) 3.946.417.440 3.946.417.440

TỔNG DOANH THU 7.892.834.880

* Chi phí:

Bình quân chi phí 55.000 đồng/ 1 kg thỏ thịt thương phẩm:

Chi phí nuôi thỏ thương phẩm tập trung = 55.000 đồng * 56.706kg = 3.118.830.000 đồng

Lợi nhuận:

Sau một năm lợi nhuận thu được là: 3.946.417.440 - 3.118.830.000 = 827.587.440 đồng

Như vậy, sau 2 năm thực hiện dự án, lợi nhuận dự kiến sơ bộ thu được tại mô hình tập trung là: 827.587.440 đồng *2 = 1.655.174.880 đồng.

- Dự án nuôi thỏ New Zealand ứng dụng công nghệ tiên tiến không những tạo nguồn thu nhập ổn định, mà tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động tại địa phương.

- Mở ra hướng chăn nuôi mới, có hiệu quả kinh tế cao;

- Chuyển giao các hệ thống đồng bộ thiết bị, các giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất;

- Từ mô hình chuyển giao, ứng dụng sẽ giải quyết cơ bản vấn đề năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của sản phẩm chăn nuôi.

- Đào tạo, bồi dưỡng trực tiếp cho đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và nông dân;

- Hình thành cơ sở chăn nuôi ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến ở khu vực nông thôn, đồng thời là mô hình mẫu để nhân rộng.

17.2. Khả năng và kế hoạch mở rộng của dự án:

Dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình chăn nuôi thỏ New Zealand theo hướng hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ” có tính khả thi cao, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội thiết thực, trên cơ sở tiềm năng sẵn có ở địa phương tạo ra sản phẩm có chất lượng, làm phong phú nguồn giống vật nuôi cho người dân, thúc đẩy phát triển nông nghiệp của các tỉnh miền núi phía bắc nói chung và tỉnh Tuyên Quang nói riêng.

Dự án có hiệu quả sẽ là mô hình mẫu thiết thực để người dân, doanh nghiệp có thể áp dụng để nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, phát triển kinh tế của xã, huyện và của Tỉnh. Mô hình là điểm thăm quan học tập cho người chăn nuôi trong toàn tỉnh đến học tập để nhân rộng mô hình …

Sau khi kết thúc dự án, Công ty TNHH MTV Nông Lâm nghiệp Đại Nam tiếp tục duy trì và mở rộng quy mô sản xuất. Ngoài việc chăn nuôi cung cấp thỏ giống, thỏ thịt, tiến tới áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đầu tư máy móc thiết bị trong sơ chế, chế biến các sản phẩm chế biến từ thỏ nhằm đa dạng hoá chủng loại sản phẩm tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng (Như sản xuất thịt thỏ tươi đóng gói hút chân không, xúc xích thỏ, thỏ sấy ...). Hoàn thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để có thể tiêu thụ vào các siêu thị tiêu dùng trong nước. Sản phẩm chế biến sẽ nâng cao được giá trị sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. Đáp ứng bao tiêu tại chỗ cho các hộ dân nuôi thỏ tại địa phương.

Xây dựng nhãn hiệu, tạo dựng và bảo hộ thương hiệu sản phẩm thỏ nuôi tại Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Xây dựng chuỗi giá trị liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường trong công tác quảng bá khai thác thị trường, tiếp thị sản phẩm qua các kênh tiêu thụ, liên kết với nhiều nhà hàng khách sạn lớn trong và ngoài tỉnh.

Tăng cường liên kết sản xuất với các nông hộ tại địa phương. Công ty TNHH MTV Nông Lâm nghiệp Đại Nam sẽ là đơn vị đầu mối cung cấp con giống, vật tư nuôi thỏ, đồng thời là đầu mối bao tiêu cho người dân chăn nuôi. Tạo nguồn sản phẩm đảm ổn định về số lượng và đồng đều về chất lượng cung cấp ra thị trường lớn trong nước và xuất khẩu.

Dự án góp phần chuyển dịch cơ cấu giống vật nuôi, khai thác triệt để lợi thế và tiềm năng sẵn có: Khí hậu, đất đai, đẩy nhanh tốc độ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tạo đà cho chăn nuôi thỏ New Zealand theo mô hình trang trại ứng dụng đồng bộ các giải pháp công nghệ tiên tiến, khép kín trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững, thân thiện môi trường./.

Ngày .tháng....năm 20…. TỔ CHỨC HỖ TRỢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ (Ký tên, đóng dấu) Ngày....tháng....năm 20…… TỔ CHỨC CHỦ TRÌ DỰ ÁN (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Đức An Ngày....tháng....năm 20…. SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Ký tên, đóng dấu) Ngày .... tháng năm 20…. BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TL.BỘ TRƯỞNG KT.VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁT TRIỂN KH&CN ĐỊA PHƯƠNG

PHÓ VỤ TRƯỞNG

Chu Thúc Đạt

DANH SÁCH

TT Họ và tên Chức danh (1) Số công tham

gia (2) Đơn giá ngàycông(3) (ngàn đồng)(4)Thành tiền I Tổ chức hỗ trợ công

nghệ 350.000.000

1 Đỗ Thị Thanh Vân Thành viên chính 158 507.000 80.106.0002 Nguyễn Thị Nguyệt Thành viên chính 157 507.000 79.599.000 2 Nguyễn Thị Nguyệt Thành viên chính 157 507.000 79.599.000 3 Đỗ Thị Mơ Thành viên 255 373.000 95.115.000 4 Phan Thị Hà Thành viên 255 373.000 95.115.000

II Tổ chức chủ trì 350.000.000

1 Nguyễn Đức An Giám đốc

2 Nguyễn Văn Toàn Chủ nhiệm dự án 350 373 130.375.0003 Nguyễn Ngọc Giang Thành viên 250 373 93.125.000 3 Nguyễn Ngọc Giang Thành viên 250 373 93.125.000 4 Đỗ Thị Mến Kỹ Thuật Viên 266 238,4 63.324.000 5 Đào Thị Thuý Linh Kỹ thuật viên 265 238,4 63.176.000

700.000.000

Ghi chú: (1) Ghi theo chức danh: thành viên chính, thành viên tham gia (2) Theo quy đổi

(3) Phù hợp với chức danh theo quy định

(4) Ghi con số tổng của Tổ chức chủ trì (mục I) và tổng của Tổ chức hỗ trợ công nghệ (mục II).

TỔ CHỨC CHỦ TRÌ DỰ ÁNGIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN THẠC SỸ NUÔI THỎ New Zealand THƯƠNG PHẨM (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w