Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội để giữ vững an ninh trật tự
Từ xa xưa, ơng cha ta từng có câu: "Chúng chí, thành thành", có nghĩa hàm ý là, việc giữ nước phải dựa vào nhân dân, dựa vào lịng dân, ý dân. Ý chí của nhân dân, sự đồng thuận của nhân dân là bức thành vững ch c nhất. V.I Lênin đ từng chỉ ra rằng: "Khơng có sự đồng tình ủng hộ của đại đa s nhân dân lao động đ i với đội tiền phong của mình và đ i với giai cấp vơ sản thì cách mạng vơ sản khơng thể thực hiện được" [92, tr.251].
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, "Nhân dân ta đồn kết nhất trí, mọi người hiểu rõ mình là người chủ nước nhà và quyết tâm làm trọn nghĩa vụ người chủ, thì khó khăn gì chúng ta cũng vượt qua được, và chúng ta nhất định sẽ giành được th ng lợi nhiều hơn nữa và to lớn hơn nữa" [98, tr.119].
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, chỉ có thực sự dựa vào nhân dân, chỉ khi nào nhân dân tự giác tham gia tích cực vào cơng tác giữ gìn AN, TT thì tình hình AN, TTXH mới được bình yên; sự l nh đạo của Thành ủy mới đạt kết quả.
Để phát huy được vai trò, lực lượng của nhân dân, để tập hợp, lôi cu n được nhân dân, tạo ra sự đồng tình của nhân dân và phát huy được vai trị làm chủ, tự quản của nhân dân trong cơng tác AN, TT thì có thể bằng nhiều cách, trong đó, phải tập trung tun truyền, giải thích, kiên trì vận động, thuyết phục… làm cho mỗi người dân thấm sâu ý thức, trách nhiệm của mình, tự giác tham gia vào các phong trào bảo vệ trật tự trị an, các tổ nhóm tự quản… Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Việc gì cũng phải hỏi ý kiến nhân dân, bàn bạc với nhân dân, cùng với nhân dân…; "phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu rõ ràng: Việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ được" và "Lúc họ đ hiểu thì việc gì khó khăn mấy họ cũng làm được, hy sinh mấy họ cũng không sợ" [96, tr.286].
Để phát huy vai trò của nhân dân lại phải phát huy vai trị của Mặt trận và các đồn thể, thơng qua Mặt trận và các đồn thể chính trị - x hội. Bởi vì:
Mặt trận và các đồn thể chính trị - x hội là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, là chỗ dựa vững ch c cho các tổ chức đảng, chính quyền các cấp trong việc thực hiện đường l i, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các chủ trương, nghị quyết của cấp ủy và chính quyền địa phương.
Mặt trận và các đồn thể chính trị - x hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và lợi ích của các tầng lớp nhân dân; chịu trách nhiệm tuyên truyền, vận động, tập hợp, thu hút rộng r i các tầng lớp nhân dân.
Thơng qua sự đồng tình, ủng hộ của Mặt trận và các đồn thể nhân dân mà vai trò l nh đạo của Đảng, của các tổ chức đảng và quyền lực của chính quyền được giữ vững. Thơng qua hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân mà tổ chức đảng, chính quyền tập hợp được lực lượng, n m được nhu cầu, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân; để đề ra đường l i, chiến lược, sách lược, những quyết sách phù hợp với thực tiễn. Đồng thời, thông qua hoạt động của Mặt trận và các đồn thể, địa vị chính trị, kinh tế, pháp lý
và nhu cầu, nguyện vọng của các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm x hội mới được bảo đảm.
Trong q trình l nh đạo cơng tác AN, TT, Thành ủy Hải Phòng cần phát huy hơn nữa vai trị nịng c t chính trị của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong việc phát huy dân chủ, trong cơng tác giữ gìn AN, TT ở địa phương, trong đó, tập trung một s nội dung:
L nh đạo Mặt trận và các đồn thể phát huy vai trị tham mưu cho cấp ủy, chính quyền về nội dung, hình thức, phương pháp cơng tác AN, TT; thực hiện t t quyết định s 217, 218 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành về Mặt trận Tổ qu c và các đoàn thể nhân dân tham gia giám sát và phản biện x hội và tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền. Tích cực tham gia giám sát, phản biện x hội đ i với các chủ trương, nghị quyết về công tác AN, TT. Thông qua giám sát, phản biện x hội của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân ở địa phương để cấp ủy, chính quyền các cấp kịp thời điều chỉnh đường l i, chủ trương, chính sách, biện pháp bảo vệ AN, TT cho phù hợp với thực tế. Thông qua giám sát để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực AN, TT; tham gia giám sát các tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và các tổ chức, cá nhân thành viên trong việc thực hiện đường l i chủ trương, chính sách, pháp luật về AN, TT.
L nh đạo Mặt trận và các đồn thể nhân dân phát huy vai trị nịng c t trong việc tuyên truyền, giải thích cho hội viên trong tổ chức mình nhận thức đầy đủ vị trí, ý nghĩa của công tác AN, TT; nhận thức đúng và thực hiện nghiêm chỉnh các chủ trương, đường l i, nghị quyết của Đảng, pháp luật và các quy định của Nhà nước, của Thành ủy và chính quyền địa phương về lĩnh vực AN, TT; tuyên truyền, vận động hội viên tích cực, tự giác tham gia công tác bảo vệ ANTT ở địa phương. Phát huy vai trò nòng c t của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong việc tổ chức các phong trào thi đua vì an ninh Tổ
qu c, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ qu c, trong việc vận động hội viên tham gia các tổ tự quản, nhóm liên kết, tổ an ninh…Đặc biệt là phát huy vai trò nòng c t của Mặt trận Tổ qu c và các đoàn thể nhân dân trong Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ qu c.
L nh đạo Mặt trận và các đoàn thể tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động nhằm phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ thành ph . Nội dung hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân cần tập trung tuyên truyền, giáo dục về lịng u nước, về truyền th ng đồn kết của dân tộc, về những giá trị nhân văn, nhân ái của dân tộc Việt Nam. Tuyên truyền, giáo dục về ý thức, trách nhiệm công dân, ý thức làm chủ và ý thức chấp hành kỷ cương, pháp luật. Tuyên truyền làm rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch để mỗi hội viên khơng bị lơi kéo, kích động. Kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng chia rẽ, bè phái, kích động hận thù dân tộc.
L nh đạo Mặt trận và các đoàn thể nhân dân tăng cường ph i hợp hoạt động giữa các đoàn thể, giữa Mặt trận và các đồn thể với chính quyền, với lực lượng chun trách, nhất là có quy chế ph i hợp hoạt động với lực lượng công an trong cơng tác bảo đảm AN, TT. Cần có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng, ph i hợp chặt chẽ từng khâu, từng công việc, nhất là trong việc xây dựng lực lượng giữ gìn AN, TT tại chỗ, ph i hợp trong việc xây dựng các tổ đội tự quản, các tổ, đội tự vệ, đội tuyên truyền hòa giải…
Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong công tác AN, TT cần đi vào những vấn đề cụ thể như tuyên truyền, vận động khơng bạo lực gia đình, xây dựng gia đình văn hóa, gia đình khơng ma túy, tổ dân ph khơng có tệ nạn x hội, khơng có trộm c p… Phải thơng qua nhiều hình thức, biện pháp đa dạng, linh hoạt, tùy theo trình độ, phong tục, tập quán, văn hóa của từng đ i tượng, từng địa bàn.
L nh đạo Mặt trận và các đoàn thể nhân dân thường xuyên n m ch c tình hình AN, TT trong nhân dân, điều kiện s ng, lao động, nhu cầu, tâm
trạng, nguyện vọng của các nhóm x hội… để tham mưu cho các cấp ủy đảng, chính quyền về nội dung, hình thức, phương pháp tun truyền, vận động nhân dân. Kịp thời cung cấp thơng tin về tình hình tội phạm, tình hình AN, AT ở từng địa bàn. Phải thực hiện t t phương châm "đến từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người"
Trong thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước ta cần rất nhiều nguồn lực, nhưng nguồn lực quan trọng nhất là
nguồn tâm lực x hội. Đó là sự đồn kết nhất trí của tồn dân, là lịng tin, m i quan hệ, sự đồng thuận của nhân dân đ i với đường l i, chủ trương, chính sách của Đảng, chính quyền các cấp, là sự ổn định của đất nước. Nếu khơng có kh i đại đồn kết tồn dân tộc, khơng có sự đồng tình của nhân dân, khơng có lịng tin của nhân dân với Đảng và chế độ… thì sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa khơng thể thành công. Bác Hồ đ từng chỉ ra rằng: "Dân chúng đồng lịng, việc gì cũng làm được. Dân chúng khơng ủng hộ, việc gì làm cũng khơng nên" [96, tr.333].
Trong lĩnh vực AN, TTXH cũng vậy, đây là lĩnh vực rất khó khăn, phức tạp. Những kẻ phạm pháp có rất nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, thậm chí có những loại tội phạm bất chấp luật pháp, bất chấp đạo lý, bất chấp tình người, tất cả chỉ vì tiền. Tội phạm có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi địa bàn, trong từng ngõ xóm, từng khu dân cư và ngay cả từng gia đình.
Vì vậy, để tạo ra được tâm lực x hội, để nhân dân đồng lòng, phải thực sự dựa vào nhân dân, phải phát huy vai trò, trách nhiệm của Mặt trận và các đồn thể nhân dân. Theo Hồ Chí Minh:
Kinh nghiệm trong nước và các nước cho chúng ta biết: có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy làm cũng được. Khơng có, thì việc gì làm cũng khơng xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ m i khơng ra [97,
Vì vậy, Thành ủy Hải phịng phải l nh đạo Mặt trận và các đoàn thể nhân dân tập trung xây dựng kh i đại đồn kết tồn dân tộc, tạo sự đồng lịng, nhất trí cao, có tinh thần tự nguyện, tự giác và có trách nhiệm trong cơng tác bảo đảm AN, TT, làm cho "mỗi thơn xóm, mỗi khu dân cư, tổ dân ph là một pháo đài vững ch c; mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận bảo vệ AN, TTXH".