Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu nông sản của Trung Quốc

Một phần của tài liệu XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN (Trang 37 - 40)

của Trung Quốc và rút ra bài học kinh nghiện cho Việt Nam

Do Trung Quốc và Việt Nam là hai nớc láng riềng có quan hệ sâu sắc với nhau từ lâu đời nên hai nớc chịu ảnh hởng của nhau không chỉ về mặt chính trị mà cả về văn

hoá xã hội. Những gì đã áp dụng thành công ở Trung Quốc thì cũng có khả năng thành công tại Việt Nam với điều kiện việc học hỏi phải mang tính sáng tạo. Qua thực tế ta thấy giữa Việt Nam và Trung Quốc có những điểm tơng đồng sau đây làm cơ sở cho việc áp dụng những kinh nghiệm thành công của Trung Quốc:

3.1. Trung Quốc và Việt Nam đều đi lên từ những nớc nông nghiệp lạc hậu hậu

Trớc khi tiến hành cải cách, Trung Quốc và Việt Nam đều là các xã hội nông nghiệp với khoảng 70% lực lợng lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp. Cả hai nớc đều là các nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, lực lợng lao động nông nghiệp đợc tổ chức thành các đơn vị sản xuất tập thể để thực hiện những chỉ tiêu sản xuất theo kế hoạch, Nhà nớc cung cấp đầu vào sản xuất và bao tiêu sản phẩm với giá cố định. Đến năm 1978, Trung Quốc thực hiện cải cách kinh tế, còn Việt Nam thì chậm hơn 8 năm, năm 1986 Việt Nam mới bắt đầu cải cách. Có thể nói quá trính cải cách kinh tế của cả hai nớc diễn ra gần nh đồng thời, nhng Trung Quốc lại đạt đợc những thành công nổi trội hơn Việt Nam. Đó là lý do mà Việt Nam cần nghiêm khắc học hỏi kinh nghiệm từ phía Trung Quốc.

3.2. Cả hai nớc đều có những điều chỉnh trong cải cách tơng tự nhau

Trong quá trình cải cách ngoại thơng của hai nớc ta thấy có sự xuất hiện của những điều chỉnh tơng tự nhau. Chẳng hạn cả hai nớc đều cùng chuyển đổi thể chế th- ơng mại kế hoạch hoá tập trung, xoá bỏ cơ chế độc quyền ngoại thơng, tách chức năng quản lý của Nhà nớc ra khỏi chức năng kinh doanh của các doanh nghiệp. Cả hai nớc đều cùng nhau thay đổi chế độ tỷ giá xác định thay thế bằng chế độ tỷ giá thả nổi có điều chỉnh dựa vào giá cả trong nớc và quốc tế Ngoài ra, hiện nay cả hai n… ớc đều tập trung nguồn lực để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Trong đó Trung Quốc về cơ bản đã hoàn thành và đã đạt đợc những kết quả khả quan đáng để chúng tao học tập.

Qua nghiên cứu ta thấy rằng công cuộc cải cách kinh tế nói chung và cải cách hoạt động ngoại thơng nói riêng, dờng nh hai nớc có sự học hỏi lẫn nhau nên các chính sách mà Chính phủ hai nớc đa ra gần giống nhau. Vậy nhng Trung Quốc luôn đạt đợc

khẩu của Trung Quốc là 1400 tỷ USD trong khi của Việt Nam là 32.233 triệu USD. Thu nhập bình quân của Trung Quốc là 1000 USD/ngời/năm, ở Việt Nam là 500 USD/ ngời/năm. Câu hỏi đặt ra là tại sao lại nh vậy? Để trả lời đợc câu hỏi này không có cách nào khác là phải nghiên cứu việc thực hiện các chính sách của Trung Quốc rồi so sánh với Việt Nam để tìm ra những sai sót trong quá trình thực hiện của Việt Nam.

3.3. Việt Nam và Trung Quốc đều có lợi thế về lực lợng lao động trong sản xuất và xuất khẩu nông sản sản xuất và xuất khẩu nông sản

Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới 1,3 tỷ ngời, dân số Việt Nam là hơn 80 triệu dân. Đây là nguồn lực quan trọng trong sản xuất và xuất khẩu nông sản. Lực l- ợng lao động của cả hai nớc đều có u điểm là thông minh, chăm chỉ, cần cù, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp lâu đời.

Cả Trung Quốc và Việt Nam đều lựa chọn nông nghiệp là một trong những lĩnh vực mũi nhọn trong phát triển kinh tế hớng tới xuất khẩu vì nó tận dụng đợc những lợi thế so sánh của cả hai nớc về điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) và đặc biệt là nguồn lực con ngời.

3.4. Trung Quốc đã gia nhập WTO còn Việt Nam thì chuẩn bị gia nhập

Trung Quốc đệ đơn xin gia nhập WTO vào năm 1986. Đến năm 2001, Trung Quốc mới chính thức là thành viên của tổ chức này. Việt Nam nộp đơn vào năm 1995 và theo dự tính thì đến cuối năm 2006, Việt Nam đợc gia nhập. Do Việt Nam là nớc đi sau nên có thể học hỏi những thành công của một nớc đi trớc nh Trung Quốc, đồng thời tránh đợc những thất bại mà Trung Quốc đã vấp phải trong kinh tế nói chung và trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng. Ngoài ra, chính sách nông nghiệp của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO cũng là bài học quý giá cho Việt Nam sau khi Việt Nam đợc phép gia nhập. Trên thực tế hiện nay ta cũng đang đàm phán để xin giảm mức trợ cấp cho xuất khẩu nông sản là 8,5% nh mức Trung Quốc đã cam kết với WTO trớc đó.

Một phần của tài liệu XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN (Trang 37 - 40)