Các điều chỉnh trong nông nghiệp sau khi Trung Quốc nộp đơn xin gia

Một phần của tài liệu XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN (Trang 29 - 32)

3. Một số biện pháp hỗ trợ xuất khẩu nông sản của Chính phủ Trung Quốc

3.8.Các điều chỉnh trong nông nghiệp sau khi Trung Quốc nộp đơn xin gia

gia nhập WTO

Năm 1986, Chính phủ Trung Quốc chính thức đệ đơn xin gia nhập GATT, tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới, hiện nay là Tổ chức Thơng mại quốc tế WTO. Công cuộc cải cách ngoại thơng nói chung và trong nông nghiệp nói riêng chuyển sang một giai đoạn mới, không chỉ nhằm phát triển xuất khẩu mà phải làm theo đúng chuẩn mực và quy định trong Hiệp định nông nghiệp của WTO.

Các biện pháp chính mà Trung Quốc áp dụng là: bỏ trợ cấp xuất khẩu; thu hẹp sự khác biệt về tỷ lệ ngoại tệ; công cụ tỷ giá và thuế đợc sử dụng nhiều hơn trong quản lý hoạt động ngoại thơng; số lợng hàng xuất khẩu chịu chi phối của kế hoạch sản xuất tập trung của Nhà nớc giảm xuống, cơ chế cấp phép xuất khẩu đợc đơn giản hoá, minh bạch hơn.

Sau khi gia nhập WTO vào năm 2001 với các cam kết đối với lĩnh vực nông nghiệp nh sau:

- Mức thuế trung bình cho các sản phẩm công nghiệp giảm còn 9,3%, sản phẩm nông nghiệp là 15,5%. Việc cắt giảm cơ bản hoàn thành vào năm 2004 và hoàn tất vào năm 2010.

- Giới hạn mức trợ cấp nông nghiệp là 8,5% sản lợng nông nghiệp, loại bỏ hỗ trợ xuất khẩu đối với sản phẩm nông nghiệp.

- Giảm thuế nhập khẩu hàng nông sản từ mức bình quân 21% năm 2000 xuống 15,1% vào năm 2004, trong đó thịt bò từ 455 xuống 12%, táo từ 30% xuống 10%, cam quýt và nho từ 40% xuống 12%, pho mát từ 50% xuống 12%, thịt gia cầm từ 20% xuống 10%, rợu nho từ 65% xuống 20%...

- Giảm và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan, tăng hạn ngạch nhập khẩu đối với một số nông sản quan trọng nh lơng thực, dầu ăn, đờng, bông Cho phép các doanh…

nghiệp nớc ngoài và t nhân tham gia nhập khẩu.

Các nhà nghiên cứu kinh tế của Trung Quốc nhận định: nông nghiệp là ngành bị tác động nhanh nhất khi Trung Quốc gia nhập WTO.

Để khắc phục khó khăn thử thách, nắm chắc cơ hội, Trung Quốc đã đa ra các biện pháp nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh của nông nghiệp Trung Quốc, làm cho ngành này tiến lên hiện đại, hội nhập mà không bị lép vế, dần dần thích ứng với thị tr- ờng thế giới. Những khuyến nghị chính sách này có thể chia là hai loại: một loại là những chính sách lâu dài và toàn diện, phát triển sản xuất và hiện đại hoá nông nghiệp nh Nhà nớc cần tăng cờng đầu t, phát triển khoa học kỹ thuật, điều chỉnh chế độ ruộng đất, di chuyển lao động nông nghiệp hợp lý và chủ động tích cực đào tạo nguồn nhân lực con ngời … Một loại là những cố gắng của Trung Quốc trong việc đề ra các đối

sách nhằm tìm kiếm lợi ích, giảm thiểu rủi ro và thiệt hại trong việc thực hiện những cam kết của WTO.

Các giải pháp mà Chính phủ Trung Quốc đa ra là:

Một là, đánh giá đúng mức độ tác động đối với các lĩnh vực sản xuất và sức chịu

đựng của nông nghiệp, tránh gây tâm trạng hoang mang cho nông dân.

Hai là, tìm ra lợi thế của nông nghiệp Trung Quốc. Cạnh tranh nông nghiệp của

Trung Quốc với nông nghiệp của Mỹ, Canada, Australia, trên thực tế là cuộc cạnh tranh giữa nông nghiệp nhỏ và nông nghiệp lớn, giữa nông nghiệp truyền thống với nông nghiệp hiện đại, giữa nông nghiệp tập trung nhiều lao động với nông nghiệp có hàm lợng vốn và kỹ thuật cao, giữa nền nông nghiệp hữu cơ với nền nông nghiệp biến đổi gen. Trong cuộc cạnh tranh này, mỗi nớc đều có thế mạnh của riêng mình. Lợi thế của nông nghiệp Mỹ và một số nớc khác chủ yếu tập trung ở lúa mỳ, ngô, đậu tơng, bông và một số mặt hàng quan trọng khác. Lợi thế của nông nghiệp Trung Quốc lại ở những sản phẩm tập trung nhiều lao động. Về mặt giá cả, hiện nay các loại hoa quả nh táo, lê, cam của Trung Quốc hầu hết đều thấp hơn giá trên thị trờng quốc tế từ 40 - 40%; giá các loại thịt (trừ thịt gia cầm) thấp hơn giá trên thị trờng quốc tế, trong đó giá thịt lợn thấp hơn khoảng 60%, thịt bò thấp hơn khoảng 80%, giá thịt dê thấp hơn khoảng 50%. Theo dự đoán của các ngành hữu quan, đến năm 2010, lợng xuất khẩu thịt lợn hàng năm sẽ tăng từ 241 ngàn tấn hiện nay lên đến 4.588 ngàn tấn, thịt gia cầm sẽ từ nhập khẩu chuyển sang xuất khẩu, số lợng sẽ đạt trên 1 triệu tấn. Những phân tích trên đây cho thấy, chiến lợc trên thị trờng nông sản quốc tế của Trung Quốc sau khi n- ớc này gia nhập WTO là độc lập tác chiến, phát huy thế mạnh, cố gắng khai thác lợi

Ba là, sử dụng triệt để "chính sách hộp xanh" của WTO, hàng hoáỗ trợ mạnh mẽ

cho sản xuất lúa mì, ngô, đậu tơng, bông và các loại nôn sản chủ chốt. Chính sách hộp xanh của WTO là các biện pháp mà WTO cho phép các nớc áp dụng mà không gây ra bóp méo thơng mại. Đó là các biện pháp cho phép trợ cấp để thực hiện một số hoạt động không trực tiếp ảnh hởng, hoặc ảnh hởng rất ít đến mậu dịch và sản xuất nh đầu Trung Quốc cho cơ sở hạ tầng, cho công tác nghiên cứu, phòng thiên tai, bảo vệ môi tr- ờng. Trung Quốc tăng đầu t cho cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, đầu t vốn cho sản xuất lơng thực, đào tạo những tài năng cho khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tạo ra những giống mới, cải tiến các loại giống truyền thống Bên cạnh đó là "… chính sách hộp hổ phách" mà nội dung của nó là WTO đòi hỏi các nớc xoá bỏ trợ giá trong thơng

mại và trợ cấp trực tiếp trong sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, mỗi năm Trung Quốc trợ cấp khoảng 4 tỷ USD cho nông nghiệp, bằng khoảng 2% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, thấp hơn rất nhiều so với mức trợ cấp của các nớc phát triển vốn "khét tiếng" với các khoản trợ cấp cho nông dân trong nớc. Có tài liệu cho biết trong năm 2001, nông dân ở các nớc thuộc tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD đợc trợ cấp 311 tỷ USD, tơng đơng 1,3% GDP. Theo hiệp định gia nhập WTO của Trung Quốc, trợ cấp cho nông nghiệp của Trung Quốc có thể đạt 8,5% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Theo đó, trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc năm 2000 là 120,8 tỷ Nhân dân tệ. Nh- ng thực tế, Chính phủ Trung Quốc không có thực lực ngân sách lớn nh vậy, trợ giá thực tế cha đến 30 tỷ nhân dân tệ. Chính vì vậy, từ nay về sau Chính phủ Trung Quốc vẫn còn phạm vi hoạt động tơng đối lớn trong việc hỗ trợ nông nghiệp. Tuy nhiên cần lu ý rằng, không thể sử dụng bình quân khả khả năng tài chính có hạn, cần phải có trọng điểm, tập trung hỗ trợ cho sản xuất và kinh doanh đậu tơng, ngô, lúa mì, bông và các nông sản chủ chốt khác, nhằm tạo lập và tăng cờng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này. Đây là những sản phẩm mà Trung Quốc có thế mạnh trong cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới.

Với Việt Nam, chúng ta cũng đang trên tiến trình gia nhập WTO, những bài học của Trung Quốc trong việc điều chỉnh chính sách trợ giúp nông nghiệp sau khi gia nhập WTO thực sự hữu ích để chúng ta học hỏi.

Một phần của tài liệu XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN (Trang 29 - 32)