10. Kết cấu
2.1.4.1. Những khó khăn trong đào tạo nghềvà giới thiệu việc làm
Biểu đồ 2.2 mô tả chi tiết những khó khăn trong quá trình đào tạo nghề và giới thiệu việc làm.Kết quả cho thấy đƣợc khó khăn " Không có thời gian " đƣợc ngƣời nghèo lựa chọn nhiều nhất chiếm 39,8%, ngƣời nghèo "Không có thời gian" đi học đầy đủ các buổi vì còn phải dành thời gian để kiếm tiền mƣu sinh. Nếu nhƣ ngƣời lao động chính trong gia đình là ngƣời đi học nghề thì đúng là khó khăn cho những ngƣời còn lại trong gia đình vì lao động chính trong gia đình lại đi học nghề thì sẽ không có ngƣời kiếm tiền, nhƣ thế những ngƣời đi học nghề không yên tâm khi đi học vì không ai lo kinh tế cho gia đình, điều đó thấy rằng cán bộ làm CTXH chƣa thực hiện đƣợc tốt vai trò vận động nguồn lực.
Biểu đồ 2.2: Khó khăn của người nghèo trong quá trình học nghề và kết nối việc làm
(Nguồn:Kết quả khảo sát của nghiên cứu, 2020)
39.80%
34.60%
16.90% Không có thời gian
Không tiếp thu đƣợc kiến thức
Không đủ kinh tế Việc làm không ổn định
Đối với khó khăn này, cán bộ có thể vừa vận động đối tƣợng tiếp tục học nghề,vừa hỗ trợ gia đình ổn định cuộc sống trong thời gian học nghề của lao động chính bằng vận động sự trợ giúp của cộng đồng, chính quyền hay các doanh nghiệp về tài chính, có thể có một khoản tiền đủ để gia đình sinh hoạt, giúp ngƣời học nghề yên tâm hoàn thành tốt chƣơng trình học nghề. Tuy nhiên, việc vận động này cũng rất khó, nhƣng nếu thực hiện đƣợc thì ngƣời học nghề yên tâm học mà không lo gián đoạn, việc làm này cũng giúp ngƣời nghèo thêm tin tƣởng vào những chính sách giảm nghèo của chính quyền.
Ngƣời nghèo lựa chọn khó khăn "Không tiếp thu đƣợc kiến thức"cũng khá cao chiếm tỷ lệ 34,1%, việc "không tiếp thu đƣợc kiến thức" của chƣơng trình học nghề là lý do chủ quan của chính bản thân ngƣời nghèo, có thể việc giảng dạy trong học nghề còn có những kiến thức khó hiểu, trong vấn đề này cán bộ CTXH có thể vận động sự giúp đỡ của những ngƣời trong xã có chuyên môn về nghề để giảng dạy thêm cho những đối tƣợng tham gia học nghề, đồng thời liên hệ với giáo viên giảng dạy để có thể có những bài giảng cặn kẽ, dễ hiệu, hoạt động giảng dạy gắn với thực hành phù hợp với trình độ của đối tƣợng.
"Không đủ kinh tế" để theo học chƣơng trình đào tạo nghề là một khó khăn mà ngƣời nghèo gặp phải khi học nghề cho thấy rằng việc vận động về tài chính còn gặp nhiều khó khăn, cán bộ chƣa thể làm tốt đƣợc điều đó. Điều này đƣợc ông T.V.M cán bộ chính sách xã Tề Lỗ chia sẻ: "Việc vận động nguồn lực thuyết phục các trung tâm dạy nghề hỗ trợ một phần học phí đã là rất khó, chứ chưa kể đến việc hỗ trợ toàn bộ kinh phí học nghề cho đối tượng người nghèo. Vì vậy, ngoài hỗ trợ người nghèo đến học nghề, chúng tôi cũng giới thiệu cho người nghèo con đường làm ăn kinh tế khác như nhân giống vật nuôi, giới thiệu các mô hình làm ăn kinh tế mới để ngoài việc học nghề bà
con không đủ kinh phí học nghề thì có thể lựa chọn nuôi trồng các loại nông sản."
Một khó khăn đƣợc lựa chọn nữa là "Việc làm không phù hợp" có tỷ lệ 8,7% chiếm tỷ lệ ít, ngƣời có việc làm không phù hợp có số lƣợng ít nhƣng cán bộ và NVXH cũng cần chú ý, tìm hiểu xem việc làm đó chƣa phù hợp với đối tƣợng ở nguyên nhân gì, khi tìm ra đƣợc nguyên nhân thì cần động viên đối tƣợng cố gắng hơn, đồng thời liên hệ trao đổi với ngƣời sử dụng lao động tạo điều kiện thuận lợi hơn cho đối tƣợng rút kinh nghiệm dần trong quá trình làm việc, cán bộ cần lƣu ý hơn trong vận động nguồn lực việc làm để đối tƣợng có đƣợc công việc phù hợp.
Ngƣời trả lời không gặp khó khăn gì trong quá trình học nghề là 8/31 ngƣời bởi họ có điều kiện theo học nghề đƣợc và từ những gì đã học họ đã có thể tự làm ăn kiếm việc, và cũng bởi đa số họ đƣợc kết nối với những công việc đơn giản lại ổn định, phù hợp với đối tƣợng nhƣ: lao công, ngƣời giúp việc, trông trẻ, ấp trứng nhân giống vật nuôi.