MộT Số qUY TắC TRONG GIảI TRí – GIáO DỤC CủA PUNTOS De eNCUeNTRO

Một phần của tài liệu chuyen-san-so-06-giai-tri---giao-duc-entertainment---education-phuong-phap-truyen-thong-phong-chong-bao-luc-gia-dinh-hieu-qua (Trang 44 - 45)

Giám sát và đánh giá các hoạt động can thiệp luơn luơn là mối quan tâm chính của mọi tổ chức phi lợi nhuận. Mallika Dutt, Giám đốc điều hành của Breakthrough giải thích:

”Breakthrough hoạt động trong một bối cảnh xã hội phức tạp và một mơi trường truyền thơng đa sắc thái nên thật khĩ để cĩ được sự chú ý của khán giả. Kết quả là, việc hiểu biết chính xác phạm vi và ảnh hưởng cơng việc của một người địi hỏi phải cĩ các hoạt động giám sát và đánh giá mạnh mẽ, một điều mà Breakthrough phải đấu tranh để đạt được. Khi Breakthrough xem xét các chương trình của mình với tầm nhìn rõ ràng, một sự hiểu biết vững chắc về làm thế nào và tại sao các chương trình của chúng tơi lại hiệu quả là điều cần thiết. Hơn nữa, là một tổ chức trưởng thành từ học hỏi và tích lũy kinh nghiệm, chúng tơi cần phải phân tích các chương trình của mình để đảm bảo rằng chúng phù hợp với cách thức tiếp cận mà chúng tơi đề ra.”

Tuy nhiên, thiết kế và thực hiện việc giám sát và đánh giá một cách hiệu quả là điều dễ nĩi khĩ làm. Việc thiếu các nguồn tài nguyên, áp lực từ các nhà tài trợ khi nĩi về các tiêu chí đánh giá cụ thể và sự thiếu đồng thuận về các chỉ số tác động chỉ là một số các khĩ khăn mà các tổ chức gặp phải trong quá trình giám sát, đánh giá.

Hơn nữa, khơng cĩ thỏa thuận nào về những gì chúng ta muốn đo lường và làm thế nào để đo lường nĩ. Nhiều tổ chức thay đổi xã hội tin rằng việc xác định các chỉ số của sự thay đổi trong thái độ và hành vi cá nhân là quan trọng nhưng chưa đủ.

Chúng ta cần các phương pháp và các chỉ số mới để cĩ thể nắm bắt sự phức tạp của quá trình thay đổi xã hội: Làm thế nào để “đo lường” một việc xây dựng một cuộc vận động xã hội? Làm thế nào để “đo lường” việc nâng quyền? Hoặc thêm vào đĩ, khi nào là thích hợp để “đo lường” việc nâng quyền? Chúng ta cần cĩ những phương pháp đánh giá giúp khám phá các quá trình tạo ra kết quả thay vì chỉ tập trung vào việc chứng minh và đếm số lượng các đầu ra.

Cách thức hoạt động trong lĩnh vực phát triển với rất nhiều yêu cầu, cộng thêm sự thiếu đi các nguồn và năng lực cần thiết để tạo ra và thử nghiệm những phương pháp luận và tiêu chí mới gây ra nhiều khĩ khăn cho các tổ chức, kìm hãm khả năng sáng tạo của họ. Irela Solĩrzano, giám đốc tổ chức Puntos de Encuentro giải thích tình huống tiến thối lưỡng nan này:

”Chúng tơi cần đạt được sự hợp thức hố bên ngồi cho cơng việc của mình, nhưng chúng tơi cũng muốn cĩ ý kiến riêng và sự tham gia riêng người truyền tin – người nhận tin, mà là một quá

trình tổng hợp và biến chuyển khơng ngừng, trong đĩ các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này là các tham dự viên tích cực, cả trong việc tạo ra và sử dụng sản phẩm truyền thơng để giúp ích hơn cho cơng việc của mình.

Một phần của tài liệu chuyen-san-so-06-giai-tri---giao-duc-entertainment---education-phuong-phap-truyen-thong-phong-chong-bao-luc-gia-dinh-hieu-qua (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)